Đánh giá ựặc tắnh sinh học của các chủng vi sinh vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý cành lá chè làm phân bón hữu cơ (Trang 39 - 42)

C. Xenlulolyticum + Que Ưa nhiệt, trung

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.2. đánh giá ựặc tắnh sinh học của các chủng vi sinh vật

a. Xác ựịnh hoạt tắnh phân giải CMC

Xác ựịnh cường ựộ phân giải CMC của các chủng giống VSV theo phương pháp khuếch tán phóng xạ trên ựĩa thạch (Wiliam, 1983).

Môi trường xác ựịnh cường ựộ phân giải CMC gồm:

CMC: 2g

Thạch: 15g

H2O: 1000ml

Tiến hành:

Các chủng vi sinh vật ựược nuôi cấy trên môi trường dịch thể chuyên tắnh trong tủ ựịnh ôn (28 Ờ 300C) trong 48h, sau ựó cho vào tủ lạnh 2h.

Môi trường ựược hấp khử trùng trong nồi hấp sau ựó ựược ựổ ra ựĩa petri. Mỗi ựĩa thạch ựổ dày khoảng 0,2cm, ựợi nguội rồi dùng khoan khoan lỗ thạch ựường kắnh 1cm. đem nhỏ dịch nuôi cấy (khoảng 0,2ml) vào các lỗ thạch, rồi ựặt vào tủ ổn nhiệt ở 400C trong vòng 24h.

Nhuộm màu các ựĩa thạch bằng dung dịch lugol. Dung dịch lugol:

I2 : 1g

KI : 2g

Vòng phân giải CMC có màu vàng chanh và ựược tắnh theo công thức: D = (R Ờ r) x 2

Trong ựó: D: Kắch thước vòng phân giải (mm) R: Bán kắnh vòng phân giải (mm) r: Bán kắnh lỗ thạch (mm)

b. Xác ựịnh hoạt tắnh phân giải xenlulo

Xác ựịnh hoạt tắnh phân giải xenlulo của các chủng giống VSV theo phương pháp khuếch tán phóng xạ trên ựĩa thạch (Wiliam, 1983).

Môi trường xác ựịnh hoạt tắnh phân giải xenlulo gồm:

(NH4)2SO4 : 1,5 g FeSO4 : Vết

KH2PO4 : 0,5 g MnSO4 : Vết

K2HPO4 : 0,5 g Bột giấy : 2 g

MgSO4 : 0,4 g Thạch : 20 g

Nước cất : 1000 ml

Cách tiến hành: Môi trường sau hấp khử trùng ựược ựổ ra ựĩa Petri, ựợi nguội rồi dùng khoan khoan lỗ thạch ựường kắnh 1cm. đem nhỏ dịch nuôi cấy (khoảng 0,1 ml) vào các lỗ khoan rồi ựể 6 Ờ 12h trong tủ lạnh, sau ựó ựem nuôi ở tủ ấm 370C trong 24h.

Nhuộm màu các ựĩa thạch trên bằng dung dịch lugol. Vòng phân giải xenlulo có màu vàng chanh ựược tắnh theo công thức:

D = (R Ờ r) x 2 Trong ựó: D: Kắch thước vòng phân giải (mm)

R: Bán kắnh vòng phân giải (mm) r: Bán kắnh lỗ khoan (mm)

c. Xác ựịnh thời gian mọc của các chủng vi sinh vật

Thời gian mọc của các chủng VSV ựược xác ựịnh bằng cách nuôi cấy trực tiếp VSV trên môi trường chuyên tắnh, sau ựó ựem nuôi trong tủ ổn nhiệt ở 28 - 300C, với các mốc thời gian khác nhau (16, 24, 36, 48, 60, 72, > 72h). Tại mỗi mốc thời gian ựó theo dõi khả năng mọc của chúng.

d. Xác ựịnh hình thái và kắch thước khuẩn lạc vi sinh vật sau 5 ngày nuôi cấy

Xác ựịnh hình thái và kắch thước khuẩn lạc theo phương pháp quan sát và ựo trực tiếp bằng thước (cm)

e. Xác ựịnh ựộ thắch ứng của VSV ở các môi trường pH khác nhau

Xác ựịnh khả năng thắch ứng của các chủng VSV ở các môi trường pH khác nhau bằng cách nuôi cấy trực tiếp trên môi trường ở các mức pH khác nhau (pH=5, pH=6, pH=7, pH= 8)

Tiến hành:

Ớ Sử dụng dung dịch ựệm Sorensen 1 với KH2PO4 và Na2HPO4.2H2O ựược pha theo tỉ lệ các mức pH tương ứng, chuẩn ựộ bằng NaOH 0,01N và HCl 0,01N (sử dụng thang pH) trước khi ựem hấp môi trường nuôi cấy (1atm, 30 phút). Sau ựó ựổ môi trường ra các ựĩa petri.

Ớ Cấy 0.1ml dịch khuẩn chuyên tắnh (nuôi trên môi trường dịch thể trong 24h trên máy lắc 150 vòng/phút) vào các ựĩa petri trên.

Ớ Vi sinh vật sau khi cấy nuôi ở tủ ổn nhiệt (nhiệt ựộ 28 Ờ 300), ựem ựếm số lượng khuẩn lạc sau 2 ngày nuôi cấy.

f. Xác ựịnh khả năng mọc ở các nhiệt ựộ khác nhau

Xác ựịnh khả năng mọc của các chủng VSV ở các nhiệt ựộ khác nhau bằng cách nuôi cấy trực tiếp trên môi trường ở các nhiệt ựộ khác nhau (200C, 300C, 400C, 500C, 600C, 700C)

Tiến hành:

Các chủng vi sinh vật ựược nuôi cấy trên môi trường dịch thể chuyên tắnh trong tủ ựịnh ôn (28 Ờ 300C) trong 48h, sau ựó cho vào tủ lạnh 2h.

Môi trường ựược hấp khử trùng trong nồi hấp sau ựó ựược ựổ ra ựĩa petri. Pha loãng môi trường dịch thể ựến 10-5, 10-6. Nhỏ mỗi nồng ựộ 0,05ml vào ựĩa petri. Mỗi nồng ựộ nhắc lại 3 lần. Dùng que chang, chang ựều.

đem nuôi cấy các chủng VSV ở các mức nhiệt ựộ 200C, 300C, 400C, 500C, 600C, 700C. đếm số lượng khuẩn lạc mọc sau 2 ngày nuôi cấy.

Khả năng hút nước cao (water holding capacity): 150-200% (ựối với chế phẩm dạng khô). Hàm lượng cacbon hữu cơ cao, tốt nhất > 60%. Hàm lượng muối khoáng không vượt quá 1%. Không chứa các chất ựộc hại ựối với vi sinh vật tuyển chọn, ựất và cây trồng. Chứa ựủ các chất dinh dưỡng và các yếu tố môi trường thắch hợp cho vi sinh vật hoạt ựộng trong thời gian dài (3-6 tháng). Kắch thước hạt phù hợp với ựối tượng sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý cành lá chè làm phân bón hữu cơ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)