Mụ hỡnh “đàn ngỗng bay” của Kaname Akamatsu

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 44 - 49)

Mụ hỡnh đàn ngỗng bay, theo ý tưởng của Akamatsu và cỏc nhà kinh tế Nhật Bản khỏc cú cụng phổ biến nú là Kiyoshi Kojima và Saburo Okita, gồm cú ba phiờn

bản: phiờn bản một quốc gia - một sản phẩm, phiờn bản một quốc gia - nhiều sản phẩm, và phiờn bản đa quốc giạ

Phiờn bản thứ nhất: một quốc gia - một sản phẩm mụ tả sự phỏt triển của một ngành cụng nghiệp nào đú ở một quốc gia nhất định. Dựa trờn những kết quả phõn tớch thực nghiệm cho một số ngành cụng nghiệp của Nhật Bản (như dệt may, mỏy cụng cụ…) trong thời kỳ trước chiến tranh thế giới thứ hai (1870 - 1939), Akamatsu

đó trỡnh bày một mụ hỡnh đối với mỗi một nhúm sản phẩm gồm cỏc giai đoạn tuần tự theo thời gian trong quỏ trỡnh CNH được mụ tả như sau:

Giai đoạn đầu, cỏc nước kộm phỏt triển bắt đầu nhập khẩu hàng chế biến chế

tạo, chủ yếu là hàng tiờu dựng hoàn thiện từ nước ngoài và xuất khẩu trở lại một số

sản phẩm thủ cụng nghiệp và nụng nghiệp. Việc nhập khẩu cỏc sản phẩm nước ngoài dẫn đến sự xuất hiện của nhu cầu trong nước đối với cỏc sản phẩm ngày càng tăng, do đú khuyến khớch sản xuất trong nước.

Giai đoạn thứ hai, sản xuất trong nước xuất hiện, được theo sau bởi việc nhập khẩu tài nguyờn thiờn nhiờn, mỏy múc và cụng cụ nhất định phục vụ sản xuất. Cỏc ngành cụng nghiệp trong nước bắt đầu sản xuất hàng cụng nghiệp tiờu dựng chế

tạo phải nhập khẩu trước đõy, đồng thời nhập khẩu hàng húa vốn để chế tạo cỏc hàng húa tiờu dựng đú. Khi một ngành cụng nghiệp non trẻ trong nước được phỏt triển đầy đủ để chế biến hàng húa nửa chế tạo thành hàng húa chế tạo đầy đủ thỡ sự

chuyển dịch ngược lại của hàng húa nhập khẩu từ chế tạo đầy đủ đến cỏc sản phẩm nửa chế tạo cũng diễn ra, và số lượng nguồn lực nhập khẩu cũng tăng lờn. Đõy là giai đoạn tớch luỹ tư bản và phỏng theo cụng nghệ chế tạo của cỏc nước phỏt triển.

Giai đoạn thứ ba là giai đoạn CNH xuất khẩu khi sản xuất bản địa đó được thiết lập. Sản xuất trong nước cuối cựng đó vượt quỏ nhu cầu trong nước, xuất khẩu bắt đầu và sau đú tăng lờn. Những sản phẩm thay thế nhập khẩu ở giai đoạn 2 đó cú thể trở thành sản phẩm xuất khẩu, số lượng và quy mụ mặt hàng tiờu dựng chế tạo xuất khẩu ngày càng mở rộng. Khi ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng đó bắt kịp với cỏc ngành cụng nghiệp tương tựở cỏc nước phỏt triển, xuất khẩu hàng cụng nghiệp tiờu dựng bắt đầu giảm xuống, và hàng húa vốn được sử dụng trong

sản xuất hàng tiờu dựng được xuất khẩu (hay bắt đầu chuyển giao một số sản phẩm cụng nghiệp tiờu dựng cho cỏc nước kộm phỏt triển hơn).

Tuy nhiờn, Akamatsu (1962) đó nhận thức rừ những mõu thuẫn xảy ra do sự

hiện diện của hàng nhập khẩu cú xuất xứ từ cỏc nước sản xuất cú hiệu quả hơn. ễng mụ tả mối quan hệ giữa hàng tiờu dựng nhập khẩu từ cỏc nước tiờn tiến và những hàng cụng nghiệp chế biến bản địa là "xung đột" thực sự, và "nhiều ngành thủ cụng nghiệp

đó tồn tại trong cỏc quốc gia bản địa đó bị phỏ hủy bởi hàng tiờu dựng chế tạo được nhập khẩu trong trao đổi với hàng bản địa". ễng lập luận mối quan hệ xung đột "... khai sinh chủ nghĩa dõn tộc về kinh tếở cỏc nước kộm phỏt triển. Sự vận động đầu tiờn của chủ nghĩa dõn tộc về kinh tế là nõng cao mức thuế nhập khẩu đối với hàng húa tiờu dựng nhập khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu trực tiếp. Nếu cỏc chớnh sỏch bảo hộ cú hiệu quả và nhập khẩu được kiểm soỏt trong khi sản xuất tăng vốn quốc gia, ngành cụng nghiệp bản địa cú thểđược cho là đó đạt giai đoạn cất cỏnh". Và “sức mạnh để chấm dứt mõu thuẫn trước hết là sự dịch chuyển tự nhiờn của vốn vào một ngành cụng nghiệp cụ thểđể sản xuất cỏc sản phẩm đó được nhập khẩu cú lợi nhuận cao, và sau đú thỳc đẩy sự vận động này bằng cỏc chớnh sỏch kinh tế của quốc giạ Vỡ vậy, sự gia tăng nhập khẩu sản phẩm chế tạo đó biến thành sự gia tăng của tự sản xuất và cuối cựng phủ

nhận nhập khẩu". Akamatsu cũng nhất trớ rằng chỉ cú những ngành cụng nghiệp cú tiềm năng đạt được lợi thế so sỏnh mới được bảo vệ cho thay thế nhập khẩụ

Hỡnh 1.3: Mụ hỡnh đàn ngỗng bay

Mụ hỡnh một quốc gia - một sản phẩm, theo phương diện nội ngành, được xem là mụ hỡnh đàn ngỗng bay dạng cơ bản. Thuật ngữđàn ngỗng bay xuất phỏt từ

dạng đồ thị của ba đường cong theo thời gian của một sản phẩm cụ thể, trục nằm ngang là trục thời gian. Đường cong đầu tiờn biểu diễn nhập khẩu; đường cong thứ

hai biểu diễn sản xuất trong nước, và đường cong thứ ba biểu diễn xuất khẩụ Sự

xuất hiện liờn tục của những đường cong trờn một đồ thị tương tự như những con ngỗng bay trong hàng ngũ trật tự, tạo thành một chữ V ngược. Akamatsu đó giải thớch trỡnh tự của cỏc hoạt động nhập khẩu, sản xuất, xuất khẩu thường xảy ra như

thế nào đối với mỗi sản phẩm trong quỏ trỡnh CNH, tức là, cựng theo thời gian. Áp dụng mụ hỡnh cơ bản này để phõn tớch trỡnh tự xuất hiện và phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp ở một quốc gia cụ thể, mụ hỡnh đàn ngỗng bay cho phộp xem xột sự

phỏt triển cả trờn phương diện liờn ngành.

Mụ hỡnh một quốc gia - một sản phẩm được Akamatsu mở rộng thành mụ hỡnh một quốc gia - nhiều sản phẩm. So sỏnh mẫu hỡnh phỏt triển cụng nghiệp giữa cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau liờn quan đến hàng húa cuối cựng, hàng húa trung gian và hàng húa vốn trong từng ngành cụng nghiệp cụ thể, ụng phỏt hiện ra rằng cú những mẫu hỡnh tuần tự trong quỏ trỡnh phỏt triển giữa cỏc ngành và trong từng ngành cụng nghiệp. ễng cũng chỉ ra rằng “thời điểm mà cỏc đường cong sản xuất trong nước và xuất khẩu vượt qua nhập khẩu sẽ đến sớm hơn với hàng húa thụ và muộn hơn đối với hàng húa tinh, tương tự, sẽ sớm hơn đối với hàng tiờu dựng và muộn hơn đối với hàng húa vốn” [58, 59]. Từđú, Akamatsu dựđoỏn về thứ tự phỏt triển cụng nghiệp là: cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ phỏt triển trước, theo sau là cỏc ngành cụng nghiệp nặng; cỏc ngành cụng nghiệp hạ nguồn đến trước, sau đú là cỏc ngành cụng nghiệp thượng nguồn. Một trỡnh tựđiển hỡnh ở cỏc nước chõu Á là sự

chuyển dịch từ cỏc ngành cụng nghiệp dệt may đến cụng nghiệp húa chất, và sau đú

đến ngành thộp, ngành cụng nghiệp ụ tụ, và ngành sản xuất cỏc thiết bị điện - điện tử. Mặc dự cú lý do để cho rằng cỏc nước kộm phỏt triển bắt đầu CNH từ cỏc ngành thõm dụng lao động đến cỏc ngành thõm dụng vốn với sự tớch lũy dần nguồn vốn trong nước, nhưng ụng khụng giải thớch rừ ràng những động lực thỳc đẩy một quốc gia nõng cấp sản phẩm của mỡnh từ dạng thụ đến dạng tinh. Sau đú, Kojima (2000a,

b) đó giải thớch rằng sự tớch lũy vốn là động lực cơ bản, hơn nữa, Kojima cũng đề

cập đến lợi thế học thụng qua thực hành (learning - by - doing) và tớnh kinh tế theo quy mụ (theo Ricardo) như động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh nõng cấp đú. Bờn cạnh đú, cỏc ngành cụng nghiệp ở thượng nguồn khụng phải lỳc nào cũng theo sau cỏc ngành cụng nghiệp hạ nguồn. Ở một số nước, cỏc ngành cụng nghiệp thượng nguồn khụng phỏt triển đầy đủ, và ở cỏc nước khỏc, ngành cụng nghiệp thượng nguồn phỏt triển sớm hơn so với cỏc ngành cụng nghiệp hạ nguồn. Xu hướng này đặc biệt rừ ràng trong cỏc ngành cụng nghiệp nặng. Vớ dụở Nhật Bản và Hàn Quốc, cỏc ngành cụng nghiệp thượng nguồn như sắt và thộp phỏt triển trước ngành cụng nghiệp hạ nguồn là ụ tụ chở khỏch. Thực tế này trỏi với dựđoỏn của Akamatsu rằng sự phỏt triển xảy ra sớm hơn đối với hàng tiờu dựng và muộn hơn đối với hàng húa vốn.

Kết hợp mụ hỡnh đàn ngỗng bay trờn phương diện liờn ngành trong quỏ trỡnh CNH ở cỏc nền kinh tế phụ thuộc lẫn nhau dẫn đến phiờn bản thứ ba của mụ hỡnh về

sự liờn kết của cỏc quốc gia ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhaụ Trờn phương diện quốc tế, mụ hỡnh mụ tả quỏ trỡnh di chuyển của ngành cụng nghiệp từ cỏc nước tiờn tiến đến cỏc nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh bắt kịp. Trong khi cỏc nước đi sau cố gắng để đạt được cơ cấu kinh tế tương đồng so với cỏc nước tiờn tiến, cỏc nước dẫn đầu cố gắng duy trỡ sự khụng đồng nhất thụng qua cỏc biện phỏp như đổi mới cụng nghệ. Do đú, Akamatsu chỉ ra rằng mụ hỡnh đàn ngỗng bay khụng phải là một quỏ trỡnh phỏt triển từng bước và ổn định. Khụng phải tất cả cỏc quốc gia di chuyển về phớa trước với tốc độ như nhau, nhưng khi cỏc nước tiờn tiến trỡ trệ hoặc phỏt triển kinh tế nhanh chúng, thỡ sẽ gõy ra những chuyển động tương tự ở cỏc nước kộm phỏt triển.

Akamatsu đó lý giải quỏ trỡnh bắt kịp của cỏc nước đang phỏt triển đối với cỏc nước tiờn tiến, và vấn đề cơ cấu ngành cú ý nghĩa rất quan trọng trong sựđuổi kịp nàỵCNH bắt kịp cú ba hỡnh thức: sản xuất hàng húa thõm dụng vốn hơn (nõng cấp cường độ vốn), sản xuất hàng húa chất lượng cao hơn và phức tạp hơn (nõng cấp chất lượng), và chuyển dịch toàn nền kinh tế lờn cỏc bậc thang cụng nghệ (nõng cấp toàn nền kinh tế). Sự phõn cấp được dựa trờn năng lực cụng nghệ, và sự bắt kịp liờn quan đến trỡnh tự dịch chuyển lợi thế so sỏnh. Tớch lũy vốn (bao gồm cả dũng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI), cỏc liờn kết xuụi và liờn kết ngược của một ngành với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc sẽ làm thay đổi lợi thế so sỏnh của quốc giạ Trong cỏc giai đoạn trước, bắt chước và học tập là đủ, nhưng ở giai đoạn cuối cựng,

đổi mới (được hiểu như là sự xuất hiện và phổ biến của tri thức và sự nõng cấp cỏc nguồn lực sản xuất của cụng nghiệp trong nền kinh tế) đúng vai trũ quan trong nhất. Akamatsu đặc biệt nhấn mạnh quỏ trỡnh CNH bắt kịp đũi hỏi phải liờn tục điều chỉnh cơ cấu, cụ thể là loại bỏ dần cỏc ngành cụng nghiệp khụng cú lợi thế so sỏnh và nuụi dưỡng những ngành cú lợi thế so sỏnh trong nền kinh tế. Sự điều chỉnh cơ

cấu như vậy sẽđầy thỏch thức và thường bị cỏc ngành cụng nghiệp bất lợi thế phản

đối, tạo ra tỡnh trạng căng thẳng bờn trong và giữa cỏc nền kinh tế. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu cần phải bỏm sỏt cỏc thay đổi cơ cấụ

Cho đến đầu thập niờn 1990, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế đều cho rằng việc ỏp dụng mụ hỡnh đàn ngỗng bay để giải thớch sự lan toả của cụng nghiệp tại vựng Đụng Á là cú cơ sở. Kinh nghiệm cỏc nước đó CNH (Nhật Bản, Hàn Quốc,

Đài Loan) với những thay đổi nhanh chúng trong cơ cấu cụng nghiệp cho thấy đú là một quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp đi từ cụng nghiệp nhẹđũi hỏi ớt vốn chuyển sang cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp hoỏ chất, tiếp đến là cụng nghiệp

điện tử và cỏc ngành cụng nghệ caọ Thụng qua mụ hỡnh “đàn ngỗng bay”, cỏc chớnh phủ dễ dàng nhận biết những ngành cụng nghiệp nào cần thỳc đẩy trong mỗi giai đoạn CNH.

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 44 - 49)