Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 98 - 102)

Từ phõn tớch thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai

Cỏc chớnh sỏch của nhà nước đúng vai trũ rất quan trọng trong việc thỳc đẩy quỏ trỡnh CDCCN kinh tế nhằm huy động một cỏch cú hiệu quả cỏc nguồn lực phục vụ CNH. Chớnh sỏch cụng nghiệp Việt Nam trong thời gian qua nghiờng về phỏt triển cỏc ngành thay thế nhập khẩu hơn là cỏc ngành xuất khẩu, chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành thõm dụng vốn hơn là cỏc ngành thõm dụng lao động. Sự phỏt triển cụng nghiệp một phần quan trọng là dựa vào sự bảo hộ của nhà nước, đặc biệt ở một số

ngành thay thế nhập khẩụ Tuy nhiờn, cỏc ngành được nuụi dưỡng, chăm súc với cỏc điều kiện ưu đói hơn cỏc ngành khỏc vẫn khụng thể vươn lờn trở thành mũi nhọn dẫn dắt CNH. Để rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH, cỏch lựa chọn ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cú lợi thế là rất cần thiết, song những ngành kinh tế nào sẽ trở thành đầu tàu của quỏ trỡnh CNH, HĐH và phải làm gỡ, làm như thế nào để cỏc ngành đú sẽ trở

thành ngành dẫn dắt quỏ trỡnh này hiện vẫn chưa cú cõu trả lời thuyết phục. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch cụng nghiệp định hướng tập trung phỏt triển mạnh mẽ và cú hệ

thống một số vựng kinh tế trọng điểm với những chương trỡnh đầu tư quyết liệt, đầy tham vọng nhằm tạo ra sự liờn kết và lan tỏa tới cỏc vựng khỏc trong quỏ trỡnh phỏt triển. Đồng thời, cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam đó được xõy dựng, hỡnh thành và

đi vào hoạt động nhưng cỏc chớnh sỏch liờn quan đến khu, cụm cụng nghiệp chưa

đầy đủ, chặt chẽđể cỏc khu này ỏp dụng cỏch thức tổ chức hiện đại theo chuỗi liờn kết dọc hoặc liờn kết ngang. Cỏc chớnh sỏch thiếu quan tõm đến cụng nghiệp hỗ trợ

cũng gõy ra những ảnh hưởng bất lợi dài hạn cho sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong lộ trỡnh CNH và làm nền kinh tế Việt Nam phải mất nhiều thời gian hơn nữa

để chuẩn bị cho việc cất cỏnh.

Thực tế trong giai đoạn 1989 - 2014, Việt Nam đó thành cụng trong việc duy trỡ được tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ với cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch tớch cực từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ. Tuy đó đạt mức khỏ cao trong những năm qua nhưng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cú dấu hiệu giảm tốc khi phải đối mặt với những khú khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những yếu kộm nội tại về mặt cơ cấu của nội bộ nền kinh tế. Cơ cấu GDP và lao động theo ngành dịch chuyển theo hướng CNH, HĐH nhưng diễn biến tương đối chậm.

Trong quỏ trỡnh CNH ở Việt Nam, sự phỏt triển kinh tế gắn liền với sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc được cỏc nguồn lực của nền kinh tế để

sản xuất hàng húa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩụ Sự phỏt triển này đó dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu giỏ trị sản xuất, giỏ trị gia tăng, xuất khẩu và nhập khẩu của nền kinh tế.

Đúng gúp của ngành nụng nghiệp vào giỏ trị sản xuất, giỏ trị gia tăng, kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế cú xu hướng giảm dần. Bờn cạnh đú, nhập khẩu của ngành chiếm tỷ trọng rất nhỏ và tương đối ổn định trong kim ngạch nhập khẩu của nền kinh tế.

Ngành cụng nghiệp, đặc biệt là CNCBCT đúng vai trũ quan trọng đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nhưđối với quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Việt Nam. Điều đú được khẳng định bởi sự thay đổi tầm quan trọng của ngành trong cơ

cấu giỏ trị sản xuất, cơ cấu giỏ trị gia tăng, cơ cấu xuất khẩu của nền kinh tế. Ngành cụng nghiệp đó thay đổi từ phục vụ thị trường trong nước đến định hướng xuất khẩụ Sự thay đổi này là kết quả của việc thực hiện cú nguyờn tắc một chiến lược kinh tế phự hợp với lợi thế so sỏnh của quốc giạ Điều đú phản ỏnh sự thành cụng của chớnh phủ Việt Nam trong việc cung cấp cỏc thiết lập thuận lợi ở cấp vĩ mụ cho

định hướng CNH hướng về xuất khẩụ Trong cơ cấu nhập khẩu của ngành cụng nghiệp, nhập khẩu chủ yếu là của cỏc ngành CNCBCT.

Ngành dịch vụ cú đúng gúp vào giỏ trị gia tăng của nền kinh tế cú xu hướng tăng, trong khi đúng gúp của nú vào tổng giỏ trị sản xuất được duy trỡ ổn định.

Tuy nhiờn, điểm đỏng lưu ý trong quỏ trỡnh CNH ở Việt Nam là tốc độ tăng giỏ trị gia tăng của cỏc ngành luụn thấp hơn so với tốc độ tăng giỏ trị sản xuất. Ngành cụng nghiệp phụ thuộc lớn vào nguyờn, phụ liệu nhập khẩu do cụng nghiệp hỗ trợ chưa phỏt triển. Hàng cụng nghiệp xuất khẩu hầu hết dưới dạng gia cụng (dệt may, giày dộp), lắp rỏp (điện tử, mỏy tớnh), giỏ trị mới tạo ra của sản phẩm chiếm tỷ

trọng nhỏ. Hơn nữa, những ngành mang lại giỏ trị gia tăng cao chủ yếu là những ngành sản xuất phục vụ trong nước. Điều này chứng tỏ CNH của chỳng ta vẫn cũn

Khoảng cỏch lớn về NSLĐ giữa cỏc ngành kinh tếđó dẫn đến sự dịch chuyển lao động từ ngành cú năng suất thấp sang cỏc ngành cú năng suất cao hơn. Sự dịch chuyển này gúp phần nõng cao NSLĐ và cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tuy nhiờn, mức NSLĐ thấp và tốc độ tăng NSLĐ chậm chạp của cỏc ngành và nền kinh tế, đi cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch chậm chạp của lao động ra khỏi cỏc ngành cú năng suất thấp đó tạo ra một cơ cấu ngành phỏt triển theo chiều rộng cú giỏ trị gia tăng và năng lực cạnh tranh thấp, chưa thực sự tạo ra cỏc ngành phỏt triển theo chiều sõu cú giỏ trị gia tăng và năng lực cạnh tranh caọ

TểM TT CHƯƠNG 2

Chương 2 của luận ỏn bắt đầu bằng việc túm tắt sự phỏt triển chớnh sỏch cụng nghiệp Việt Nam trong hơn hai thập niờn vừa quạ Phần tiếp theo là một số

phõn tớch thống kờ ban đầu về sự chuyển dịch cơ cấu GDP, vốn, lao động, cơ cấu giỏ trị gia tăng, xuất khẩu và nhập khẩu theo ngành của nền kinh tế Việt Nam giai

đoạn 1989 - 2014. Kết quả phõn tớch cho thấy sự chuyển dịch rừ nột của cơ cấu ngành theo hướng CNH, HĐH nhưng diễn biến tương đối chậm, và ngành cụng nghiệp, đặc biệt là CNCBCT đúng vai trũ quan trọng đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nhưđối với quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Việt Nam. Chuyển dịch cơ

cấu kinh tếở Việt Nam đó gúp phần nõng cao NSLĐ, năng lực và giỏ trị nội tại của nền kinh tế. Những kết luận này sẽ tiếp tục được kiểm chứng sõu hơn bằng cỏc nghiờn cứu định lượng ở chương tiếp theọ

Chương 3:

CƠ S PHƯƠNG PHÁP LUN CÁC Mễ HèNH

PHÂN TÍCH CHUYN DCH CƠ CU NGÀNH KINH T ƯỚC LƯỢNG THC NGHIM CHO NN KINH T

VIT NAM GIAI ĐON 1989 - 2014

Chương 3 trỡnh bày cơ sở phương phỏp luận ba mụ hỡnh định lượng xỏc định sự CDCCN kinh tế và ỏp dụng cỏc mụ hỡnh này để phõn tớch sự CDCCN và nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1989 - 2014.

CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CÁC Mễ HèNH PHÂN TÍCH CHUYỂN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 98 - 102)