Về thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với những vi phạm của Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÁC VẪN ĐỀ VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (Trang 46 - 47)

bảo đảm lớn hơn số nợ thì phàn chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản còn lại của DN để thanh toán cho các chủ nợ. Những vấn đề này cần phải được quy định cụ thể hơn trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật Phá sản.

3.8.4 Về xử lý tài sản còn lại của doanh nghiệp bị phá sản nằm rải rác ở nước ngoài

Một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật phá sản là thu hồi toàn bộ tài sản còn lại của DN phá sản để bán và thanh toán cho các chủ nợ. Trường hợp các chủ nợ sống tại nơi có trụ sở thì chủ nợ có quyền tiếp cận tài sản của DN mắc nợ. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, các công ty đa quốc gia hoạt động trên toàn thế giới, vì vậy pháp luật phá sản của các nước cũng cần được áp dụng đối với tất cả tài sản của con nợ tại tất cả các nước trên thể giới để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp các chủ nợ. Song khả năng thu hồi tài sản ở nước ngoài lại phụ thuộc vào việc pháp luật của quốc gia nơi có tài sản có công nhận quyền thu hồi tài sản đó hay không? cần phải có hướng dẫn cụ thể hơn.

3.9Về việc thực hiện quyền khiếu nại và quyền kháng nghị3.9.1 Về chuyển hồ sơ cho Toà án khi có khiếu nại, kháng nghị 3.9.1 Về chuyển hồ sơ cho Toà án khi có khiếu nại, kháng nghị

Liên quan đến quyền khiếu nại và kháng nghị thì khoản 3 Điều 83 và khoản 2 Điều 91 Luật Phá sản năm 2004 quy định: “Toà án đã ra quyêt địn h mở thủ tục thanh lý tài sản của DN, quyết định tuyên bố phả sản phải gửi hồ sơ phả sản kèm theo... cho Toà án cẩp trên trực tiếp để xem xét, giải quyết khiếu nại, kháng nghị”. Theo quy định này, thực tê phát sinh câu hỏi cần phải chuyển toàn bộ hồ sơ cho Toà án cấp trên trực tiếp hay chỉ chuyển một phần hồ sơ có liên quan đến phần khiếu nại, kháng nghị? cần có hướng dẫn rõ ràng.

3.9.2 Về thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với những vi phạm của Tổ quản lý, thanh lý tàisản sản

Luật Phá sản năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành mới chỉ đề cập đến vấn đề trách nhiệm của Tổ quản lý, thanh lý tài sản khi có hành vi vi phạm mà chưa nêu được cơ quan nào có thẳm quyền giải quyết khiếu nại đối với vi phạm của Tổ quản lý, thanh lý tài sản? Theo quy định của Luật Phá sản năm 2004 thì Chấp hành viên được cơ quan thi hành án cử tham gia giải quyết án phá sản theo yêu cầu của Toà án. Thẳm phán ra quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý lài sản và giao cho Chấp hành viên làm

Tổ trưởng. Trong quá trình tác nghiệp, nếu Tổ trưởng bị khiếu nại thì Toà án hay Thủ trưởng cơ quan thi hành án là người có thâm quyền ậiải quyet khiếu nại đó? Nếu không có quy định này thì những quy định về trách nhiệm của Tổ quản lý, thanh lý tài sản chỉ mang tính hình thức, không khả thi, do đó, cần phải bổ sung vào Luật.

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÁC VẪN ĐỀ VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w