Xuất giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 91 - 126)

trình trồng rừng keo lai tại tỉnh Bình Định

Từ các kết quả nghiên cứu phát hiện được qua các nội dung nghiên cứu, xuất phát từ những bất cập, tồn tại, khĩ khăn gặp phải trong quá trình thực hiện chương trình trồng rừng của các cơng ty và người dân ở các khu vực nghiên cứu, đề tài cùng với người dân, cán bộ cơng ty và các bên liên quan đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau:

4.4.1. Nhĩm giải pháp về kinh tế, kỹ thuật:

- Về cây giống : Cơng ty và người dân cần chú trọng kiểm sốt chặt chẻ hơn về tiêu chuẩn cây con keo lai khi xuất vườn đưa đi trồng. Đảm bảo xuất xứ nguồn cây giống, khơng sử dụng nguồn vật liệu từ các vườn giống đã thối hĩa để nhân giống tạo cây con. Trong quá trình kinh doanh rừng trồng cần đầu tư nghiên cứu, tuyển chọn các cây rừng cĩ ưu điểm vượt trội về phẩm chất di truyền để đưa về làm cây mẹ trong các vườn giống.

Tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm và chọn lọc các giống keo lai chuẩn quốc gia hoặc giống tiến bộ kỹ thuật đưa vào trồng rừng tại các vùng địa bàn Tỉnh Bình Định để tìm ra giống sinh trưởng tốt, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tại Bình Định để đưa vào trồng rừng đại trà.

- Về phương thức trồng: Cần điều tra thực địa, thiết kế trồng rừng, chú ý đến những khác biệt về điều kiện lập địa, cụ thể là các chỉ tiêu độ dày, độ phì tầng đất, địa hình, địa thế, vị trí , tình trạng thực bì khác nhau của các lơ đất trồng rừng để cĩ những thay đổi, điều chỉnh suất đầu tư trồng rừng, chi phí chăm sĩc, quy định sản lượng tối thiểu đạt được khác nhau phù hợp với những điều kiện nĩi trên. Cĩ như vậy mới khuyến khích, động viên được nhiều đối tượng tham gia hợp đồng trồng rừng và gĩp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trồng rừng keo lai.

- Về các mặt khác: Cần thử nghiệm tỉa thưa rừng ở cỡ tuổi 6 -7, trong lúc này rừng đạt lượng tăng trưởng thường xuyên là lớn nhất. Qua đây sẽ thu hoạch được sản phẩm trung gian, tạo nguồn thu và mở rộng khơng gian dinh dưỡng cho những cây rừng cịn lại để tiếp tục chăm sĩc, kinh doanh rừng gỗ lớn và khai thác trắng lúc rừng đạt 12 tuổi thì sẽ thu được sản lượng gỗ tối đa, với kích thước gỗ lớn, đáp ứng được nhiều loại yêu cầu gỗ khác (khơng phải chỉ là nguyên liệu giấy), giá bán sẽ cao hơn rất nhiều, suất đầu tư lại ít và như vậy hiệu quả kinh tế của rừng trồng sẽ được tăng cao.

Cần lập kế hoạch quản lý rừng trồng sản xuất hai loại sản phẩm cả gỗ nhỏ làm giấy, dăm, cả gỗ quy cách trung bình để xẻ và đĩng đồ mộc.

Đối với các lập địa xấu, năng suất thấp, cần tăng định suất đầu tư để tăng thêm lượng phân bĩn hữu cơ cho việc bĩn lĩt, phân vơ cơ bĩn thúc trong quá trình chăm sĩc ở năm thứ nhất và năm thứ hai. Việc làm này là rất cần thiết thúc đẩy sinh trưởng, phát triển của rừng, nhằm cải thiện sản lượng gỗ thu hoạch trên các đối tượng rừng trồng này.

Nên cĩ các nghiên cứu phù hợp để hướng dẫn người dân trồng xen cây nơng nghiệp ngắn ngày trong giai đoạn đầu để cĩ thể vừa làm tăng thu nhập cho người dân, hạn chế xĩi mịn đất, vừa ngăn cỏ dại phát triển khi rừng mới trồng chưa bước vào giai đoạn khép tán.

Cần chủ động dự báo được thị trường và nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm theo các giai đoạn: ngắn – trung và dài hạn, cần cĩ các đánh giá về rủi ro, thách thức trong việc tiêu thụ sản phẩm cho tồn vùng. Dự báo được thị trường sẽ làm cơ sở vững chắc cho qui hoạch trồng rừng cơng nghiệp, lựa chọn lồi và cơ cấu cây trồng phù hợp nhất. Tỉnh Bình Định nên đi theo hướng đầu tư cơng nghệ chế biến tại chỗ các sản phẩm rừng trồng theo các nhĩm sản phẩm chủ yếu sau:

+ Nhĩm sản phẩm giấy, ván dăm, ván nhân tạo. + Nhĩm sản phẩm đồ gia dụng.

+ Nhĩm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ. + Nhĩm sản phẩm gỗ lớn và gỗ xây dựng.

Đẩy mạnh liên doanh, liên kết với nước ngồi để cĩ thể xuất khẩu sản phẩm.

4.4.2. Nhĩm giải pháp về chính sách

Cần rà sốt lại các chính sách đối với phát triển lâm nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực trồng rừng sản xuất tại tỉnh Bình Định. Từ đĩ tổng kết, rút kinh nghiệm và đề xuất các chính sách phát triển trồng rừng phù hợp trong giai đoạn mới hiện nay. Các chính sách phát triển trồng rừng cần phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương và hài hồ với việc phát triển các ngành khác.

Cần tiếp tục hồn thiện chính sách về giao đất lâm nghiệp người dân cĩ tư liệu sản xuất.

Cần cĩ chính sách cụ thể hơn trong việc phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm rừng trồng.

Cần cĩ chính sách ưu đãi về khoa học và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển lâm nghiệp và trồng rừng sản xuất, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật… Cơ chế phối hợp, kết hợp nghiên cứu khoa học giữa các cơ quan Trung ương và địa phương, cơ chế chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm.

Cần cĩ chính sách cụ thể về huy động nguồn vốn và thu hút các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc phịng, khơng vi phạm nguyên tắc và lợi ích quốc gia, đảm bảo an ninh chính trị của vùng

nhưng cần thơng thống hơn, đặc biệt các chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân quốc tế, thủ tục về cấp đất, cho thuê đất trồng rừng…

4.4.3. Các giải pháp về thơng tin, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và phổ cập lâm nghiệp

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền về phát triển rừng và trồng rừng lâm nghiệp cho đội ngũ cán bộ nịng cốt xã, thơn, bản để đưa họ thành hạt nhân của các phong trào trồng rừng, tuyên truyền sâu rộng về cơng tác này đến các xã, thơn, bản thơng qua hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm và đội ngũ cán bộ xã, thơn. Cần cĩ các chủ trương đưa việc tuyên truyền trồng rừng và bảo vệ rừng vào hệ thống trường học.

Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cần phối hợp với hệ thống văn hố cơ sở để tuyên truyền cơng tác trồng rừng và phát triển vốn rừng bằng nhiều hình thức: tờ rơi, loa phĩng thanh, chọn điển hình nhân rộng, mở các cuộc thi tìm hiểu về chính sách của Đảng và nhà nước trong lĩnh vực này.

Tổ chức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực trồng rừng, phát triển rừng cho đồng bào thiểu số. Lồng ghép các chương trình để tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ cơ sở, các cá nhân, doanh nghiệp tiêu biểu đi tham quan học tập mơ hình trồng rừng tại các tỉnh bạn.

Thơng qua các Hội chợ triễn lãm cần quảng bá các sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp lâm nghiệp, các thế mạnh sẵn cĩ của địa phương và khả năng hợp tác trong lĩnh vực trồng rừng cơng nghiệp.

Tuyên truyền và quảng bá sâu rộng, liên tục, làm cho người dân chuyển đổi nhận thức từ việc sử dụng gỗ và sản phẩm từ rừng tự nhiên sang tiêu thụ sản phẩm của rừng trồng.

4.4.4. Nhĩm giải pháp về kinh tế xã hội

Hồn thành việc qui hoạch tổng thể vùng trồng nguyên liệu tập trung trên cơ sở quy hoạch của tỉnh gắn với các lồi cây đặc thù, các thế mạnh riêng và hài hồ với các mục tiêu kinh tế – xã hội và an ninh quốc phịng khác.

Từng bước nâng cao điều kiện cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thơng, thơng tin liên lạc tại các thơn bản và các vùng sâu vùng xa, nâng cấp khả năng vận chuyển nguyên liệu của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và cá nhân cĩ thể trồng rừng ở những vùng sâu, vùng xa nhưng cịn quỹ đất sản xuất lâm nghiệp.

Cải thiện và nâng cao năng lực sản xuất, hiện đại hố các nhà máy chế biến nguyên liệu hiện cĩ trên địa bàn. Hợp tác liên doanh để mở mang thêm các nhà máy chế biến nguyên liệu kể cả qui mơ lớn và qui mơ nhỏ, khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào việc trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm rừng trồng. Đồng thời chú trọng đến việc rút ngắn chu kỳ kinh doanh rừng, tăng năng suất và chất lượng của rừng cũng như chất lượng các sản phẩm tạo ra, giảm giá thành sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đây là một số đề xuất về các giải pháp khoa học cơng nghệ, kinh tế, chính sách nhằm thúc đẩy trồng rừng cơng nghiệp ở tỉnh Bình Định theo hướng bền vững trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo, gĩp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đảng và Nhà nước từng bước xố được đĩi, giảm được nghèo, đưa đời sống của đồng bào các dân tộc tại tỉnh Bình Định từng bước tiến lên, xứng đáng với vị trí quan trọng và tiềm năng to lớn của vùng đất nhiều tiềm năng của miền Trung.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

1.Hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ và khai thác rừng keo lai

Ở 3 khu vực nghiên cứu thuộc tỉnh Bình Định cĩ điều kiện lập địa, khí hậu, đất đai về cơ bản là đáp ứng được yêu cầu sinh thái của cây keo lai.

Hệ thống biện pháp kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sĩc và quản lý rừng trồng keo lai mà người dân và các cơng ty ở các huyện Tuy Phước, Vân Canh và Quy Nhơn của tỉnh Bình Định đã xây dựng và đưa vào áp dụng là phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của địa phương. Cụ thể:

Xuất xứ cây hom được mua từ nguồn vườn giống chuẩn của các cơng ty, đưa về cấy và chăm sĩc ở các vườn ươm tạm thời đặt gần khu trồng rừng. Kỹ thuật chăm sĩc tạo cây bảo đảm, cây con xuất vườn đưa đi trồng đạt tiêu chuẩn.

Thực bì được xử lý tồn diện và làm đất cục bộ theo hố, kích thước 30x 30x30cm. Rừng trồng theo phương thức tồn diện, thuần lồi, với mật độ 2500cây/ha; hàng cách hàng 2m, cây cách cây 2m. Trồng theo phương pháp cây con cĩ bầu. Sau khi trồng 15 – 20 ngày tiến hành kiểm kê rừng và trồng dặm. Trong hai năm đầu tiến hành chăm sĩc rừng trồng 2 lần/năm, gồm các cơng việc phát cỏ dại theo băng, xới vun gốc, xử lý vật liệu cháy và làm các băng cản lửa. Những năm sau chăm sĩc 1 lần, quản lý bảo vệ rừng đến cuối năm thứ 7 thì đưa vào khai thác trắng.

Hệ thống các biện pháp kỹ thuật, quy trình trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ đã được người dân và các cơng ty thực hiện đầy đủ, đạt yêu cầu, nên rừng keo lai sinh trưởng và phát triển khá tốt, đáp ứng được mục đích trồng rừng.

Sau hơn 7 năm trồng rừng đến nay đã cĩ một số khu rừng trồng đã đưa vào khai thác, mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho các cơng ty và người dân. Tuy nhiên chương trình trồng rừng cũng đang gặp nhũng khĩ khăn như quỹ đất trồng rừng hạn chế, tình trạng tranh chấp, lần chiếm đất đai …đề tài cùng với người dân và các bên liên quan cũng đã phân tích và đề xuất một số giải pháp định hướng giải quyết vấn đề.

2.Sinh trưởng của rừng trồng keo lai tại địa phương nghiên cứu

Tỷ lệ sống của rừng trồng: Tỷ lệ cây sống của các khu rừng keo lai tại các huyện là tương đối cao, ở tuổi 7 cĩ tỷ lệ sống dao động từ 78,2 đến 84,6%. Điều này cho thấy kỹ thuật gây trồng và chăm sĩc rừng cây keo lai ở các huyện nhìn chung là bảo đảm về mặt kỹ thuật. Trong 3 huyện tỷ lệ sống của rừng trồng ở huyện Vân Canh cĩ trội hơn so với các huyện khác.

Phẩm chất rừng trồng: Phẩm chất các khu rừng trồng keo lai ở tuổi 7 tại 3 huyện cĩ tỷ lệ cây cĩ chất lượng trung bình dao động từ 52-59%, tỷ lệ cây tốt dao động trong khoảng 21 – 32%. Tỷ lệ cây xấu dưới 20%.

Sinh trưởng chiều cao: Sinh trưởng về chiều cao của rừng trồng keo lai ở các địa phương nghiên cứu đạt ở mức trung bình đến khá, tăng trưởng chiều cao đến tuổi 7 ở các huyện đạt từ 12,9 đến 14,1m.

Ở cỡ tuổi 7 cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về sinh trưởng giữa 3 địa phương, trong đĩ rừng trồng keo lai của huyện Vân Canh là trội hơn cả, kế đến là Quy Nhơn và kém nhất là ở huyện Tuy Phước. Đồng thời cũng cĩ sự khác nhau cĩ ý nghĩa về sinh trưởng chiều cao của rừng ở các chủ sở hữu. Chất lượng sinh trưởng chiều cao rừng keo lai của người dân tốt hơn ở cơng ty.

Sinh trưởng đường kính: Sinh trưởng về đường kính của rừng trồng keo lai ở địa phương nghiên cứu đạt ở mức trung bình, tăng trưởng đường kính đến tuổi 7 ở các khu vực đạt từ 11,5 đến 13,0 cm.

Ở cỡ tuổi 7 đã cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về sinh trưởng đường kính của rừng trồng keo lai giữa hai chủ sở hữu. Rừng của người dân cĩ sinh trưởng đường kính tốt hơn so với rừng trồng của cơng ty. Tuy nhiên, giữa ba địa phương lại chưa cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về đường kính của rừng keo lai ở tuổi 7.

3. Tính trữ, sản lượng rừng trồng qua thể tích cây bình quân

Tính sản phẩm của cây bình quân lâm phần dựa trên nguyên tắc lựa chọn phương trình tương quan cĩ R2 lớn nhất, giá trị P nhỏ. Phương trình mơ tả sinh trưởng thể tích cây bình quân của lâm phần keo lai các địa phương cĩ kết quả như sau:

Thành Phố Quy Nhơn: logV= -3.365 + 1.366logD1,3 + 0.708log H

Huyện Tuy Phước: logV= -3.396 + 0.762logD1,3 + 1.284log H Huyện Vân Canh: logV= -3.854 + 1.548ogD1,3 + 0.943log H

Từ đĩ đề tài đã tính được trữ, sản lượng rừng trồng keo lai tại các khu vực, dựa trên thể tích cây bình quân và mật độ cịn lại của rừng trồng. Sản lượng gỗ khai thác ở tuổi 7 thay đổi tùy theo chủ rừng và địa phương, dao động từ 110 đến 150m3/ha.

4. Hiệu quả kinh tế kinh tế, xã hội của rừng trồng *Hiệu quả kinh tế của rừng trồng:

Phân tích về quan hệ chi phí – thu nhập (CBA) nhận thấy hình thức kinh doanh rừng trồng keo lai là cĩ lãi. Cụ thể, với tổng chi phí đầu tư gây trồng và chăm cho 1ha trong 7 năm của chu kỳ kinh doanh dao động từ 19,3 đến 23,1 triệu đồng, đã thu về giá trị lợi nhuận hiện tại rịng (NPV) từ 8,8 triệu đến 20 triệu đồng trong vịng 7 năm, trung bình lãi 1,2 đến 2,9 triệu đồng/ha/ năm.

- Tỷ lệ thu nhập / chi phí BCR: 1,46 - 2,22 (lần) > 1 - Tỷ suất lãi/vốn: 45,6 – 122,1%

- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: 16,8 – 26,8%

- Thời gian thu hồi vốn là vào năm khai thác: Năm thứ 7.

Vậy việc kinh doanh rừng trồng keo lai của cơng ty trên địa bàn là chấp nhận được, bảo đảm cĩ lãi.

*Hiệu quả xã hội của chương trình trồng rừng:

Số cơng lao động tạo ra trên 1ha rừng trồng trong 1chu kỳ kinh doanh trung bình của cơng ty là 243,2 cơng/ha/7năm, trung bình là 34,7 cơng/ha/năm. Đối với rừng của người dân cần 215,1cơng/ha/7năm, trung bình là 30,7 cơng/ha/năm. Việc trồng rừng keo lai đã tạo ra nhiều cơ hội cĩ việc làm và thu nhập cho người dân địa phương, gĩp phần nâng cao năng lực. Hiện nay chương trình trồng rừng đã thực sự tạo ra được sự quan tâm, chấp nhận của người dân tham gia trồng rừng, quy mơ trồng rừng nơng hộ ngày càng tăng về số lượng hộ và quy mơ diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 91 - 126)