Chuỗi thị trường và tính ổn định kinh tế hộ gia đình trồng keo la

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 83 - 88)

lai lấy gỗ ở Bình Định

Việt nam cĩ mức dân số gần 87 triệu dân. Hầu hết dân số sống dựa vào nơng lâm nghiệp, đặc biệt là các hộ nghèo ở miền núi. Phát triển nơng lâm nghiệp được xem là một nội dung quan trọng để phát triển bền vững những khu vực này.

Các vùng cao của Việt Nam hiện nay đang tồn tại các trở ngại chính, bao gồm cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ giáo dục thấp, thơng tin tiến bộ khoa học kỹ thuật cịn hạn chế và các dịch vụ hỗ trợ thị trường hiện nay cịn ít. Từ những yếu kém này, các nơng hộ khĩ tiếp cận thị trường và thường ở vào một vị thế thương lượng thua thiệt khi bán sản phẩm của họ. Xét về khía cạnh phát triển, việc cải thiện các hạn chế và yếu kém này sẽ tạo được các tác động tích cực lên sinh kế của người dân nơng thơn.

Các vùng cao nơng thơn Việt Nam với sinh kế chính của họ lệ thuộc chủ yếu vào nơng nghiệp và các sản phẩm lâm nghiệp ngồi gỗ. Song, cùng với chương trình hỗ trợ từ chính phủ về định canh, định cư; hệ thống canh tác của nhiều nhĩm người dân miền núi đang chuyển dịch dầ n sang cơ cấu làm nơng nghiệp và canh tác các sản phẩm thương mại phổ biến trên thị trường như điều, cây keo lai và cây bạch đàn.

Trong số các cây trồng, cây keo lai trở thành một trong những nguồn thu nhập quan trọng của nơng hộ ở các khu vực của tỉnh Bình Định. Với giá cả thị truờng ổn định, chi phí đầu tư thấp và các điều kiện canh tác đơn giản, cây keo lai trở thành loại cây trồng phổ biến đối với các nơng hộ nghèo. Vì vậy, nĩ

trở thành một nguồn thu nhập và sinh kế chính yếu ở nhiều khu vực nơng thơn của tỉnh Bình Định

4.3.3.1 Phân tích thị trường

* Các đối tượng tham gia vào thị trường

Người sản xuất – nơng dân: là những người trực tiếp sản xuất, làm ra sản phẩm trên diện tích đất canh tác của họ.

Trạm thu mua cấp 1: là nơi thu mua cĩ tính chất tập trung sản phẩm với số lượng tương đối lớn. Ở đây cĩ thể cho người dân ứng tiền trước khi người dân thiếu tiền và bao tiêu hết sản phẩm của họ.

Thương lái: là những người chuyên thu mua sản phẩm của người dân với số lượng khơng lớn, thường rải rác, sau đĩ tập trung lại sản phẩm và bán lại cho nhà máy.

Nhà máy chế biến dăm gỗ: là nhà máy chuyên chế biến dăm gỗ như keo, bạch đàn. Cĩ đầy đủ trang thiết bị để sản xuất. Nhà máy khơng đầu tư, hỗ trợ tiền vốn cho người dân sản xuất.

Các kênh thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng keo lai

Gỗ keo lai từ khi khai thác tại hiện trường rừng, chủ rừng tự bĩc vỏ sau đĩ được bán qua các kênh, cuối cùng đến các nhà máy chế biến dăm gỗ ở tỉnh Bình Định. Kênh thị trường tiêu thụ gỗ keo lai ở Bình Định diễn ra theo một trong ba chuỗi thị trường cung ứng chính như sau:

1. Người dân => trạm thu mua cấp 01=> nhà máy chế biến dăm gỗ

2. Người dân => thương lái => nhà máy chế biến dăm gỗ

3. Người dân => nhà máy chế biến dăm gỗ

xảy ra; thỉnh thoảng chỉ xảy ra đối với người dân cĩ sản lượng gỗ keo lai lớn mà các trạm thu mua cấp 01 nhắm cĩ thể thực hiện mua bán và cĩ hưởng chênh lệch lớn hơn do phải tính tiền mặt bằng, kho bãi.

Dây chuyền cung ứng thứ 02 rất phù hợp vì thương lái thường quan hệ mua bán và cĩ hưởng chênh lệch. Thương lái đĩng vai trị liên kết giữa người dân với các điểm thu mua trong hệ thống thu mua gỗ keo lai. Những người này thu mua số lượng gỗ khơng lớn, thanh tốn cho người dân từ vốn bỏ ra mua bán của họ, sau đĩ thương lái tập trung số gỗ keo lai thu mua được lại và phân loại. Họ thường bán cho các nhà máy chế biến dăm gỗ.

Dây chuyền cung ứng thứ 3 mặc dù người dân cĩ lãi nhiều nhưng cũng ít xảy ra, vì người dân ít cĩ điều kiện mua bán như: thuê phương tiện vận chuyển khĩ khăn, ít quan hệ mua bán tận gốc …

Hầu hết các trạm thu mua cấp 1 hoạt động như đối tượng trung gian, mua gỗ keo lai từ người dân hay các thương lái, cĩ thể thực hiện phân loại hoặc khơng phân loại, sau đĩ bán lại cho các nhà máy chế biến dăm gỗ

Qua điều tra, phân tích thì dây chuyền thứ 2 hay xảy ra phổ biến đối với người dân. Đây là dây chuyền phù hợp nhất, đa số người dân hay áp dụng, vì số lượng nhỏ hay lớn thì thương lái đều mua hết, mặt khác càng qua ít khâu trung gian thì chi phí càng thấp và lợi nhuận càng cao.

Sự khác biệt chính giữa trạm thu mua cấp 1 và thương lái là việc họ bán lại gỗ keo lai cho đối tác nào. Trong khi trạm thu mua cấp 1 bán trực tiếp cho các nhà máy chế biến với số lượng lớn, thì thương lái cũng bán gỗ keo lai cho nhà máy nhưng số lượng nhỏ hơn. Chính các trạm thu mua cấp 1 này mới đáp ứng yêu cầu đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy.

Chi phí/lợi nhuận (% của giá bán)

Chênh lệch (% của giá bán cuối cùng)

Phân phối lợi nhuận trong chuổi cung ứng

Chuỗi 1: Người dân => Trạm thu mua cấp 01 => Nhà máy chế biến dăm gỗ

Chi phí người dân 32.5 Lợi nhuận người dân 62.1 Chi phí Trạm 01 2.7 Lợi nhuận Trạm 01 2.7

Chênh lệch người dân 96.5 Chênh lệch trạm 01 3.5

% Lợi nhuận người dân 96.9 % Lợi nhuận trạm 01 3.1

Chuỗi 2: Người dân => Thương lái => Nhà máy chế biến dăm gỗ

Chi phí người dân 31.6 Lợi nhuận người dân 63.9 Chi phí thương lái 1.9 Lợi nhuận thương lái 2.6

Chênh lệch người dân 96.8 Chênh lệch thương lái 3.2

% Lợi nhuận người dân 97.1 % Lợi nhuận thương lái 2.9

Chuỗi 3: Người dân => Nhà máy chế biến dăm gỗ

Chi phí người dân 31.9 Lợi nhuận người dân 65.5 Chi phí bán gỗ 2.6

Chênh lệch người dân 97.6 Chênh lệch chi phí bán gỗ 2.4

% Lợi nhuận người dân 98.1 % Chi phí bán gỗ 1.9

* Giá trị gia tăng

Nghiên cứu tiến hành phân tích chi phí và lợi ích cho từng đối tượng tham gia vào 3 chuỗi giá trị của gỗ keo lai từ người dân đến nhà máy chế biến dăm gỗ. Thực hiện việc này bằng cách điều tra người dân về:

i) Chi phí sản xuất của người dân bao gồm chi phí đầu tư ban đầu (khơng kể đất đai), chi phí phát sinh hàng năm như: giá cả dụng cụ và vật liệu tăng, tiền thuê lao động tăng, cải tiến phương thức trồng, chăm sĩc, bảo vệ.

ii) Thu nhập của người dân, sau đĩ xác định giá trị gia tăng của sản phẩm ở từng dây chuyền cung ứng khác nhau chia theo tính chất canh tác của người dân như trồng keo lai trên diện tích nhỏ lẻ, rải rác, cách trồng, chăm sĩc, bảo vệ.

Hình 4.23: Một số hình ảnh của các cơng ty thu mua gỗ keo làm nguyên liệu giấy tại Quy Nhơn

Trong cả 3 chuỗi thị trường cung ứng, chi phí của người dân chiếm gần 1/3 tổng giá bán gỗ keo lai. Lợi nhuận của người dân được tính bằng giá bán

trừ đi chi phí, đạt gần bằng 2/3 của giá bán sản phẩm. Điều này cho thấy lợi nhuận của thương lái và trạm thu mua chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, gần 2-3% của giá bán cuối cùng đến cho nhà máy (bảng 4.8).

Phân tích cho thấy phần lợi nhuận của người dân đạt cao nhất khi số đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng là thấp nhất, thay đổi từ 96,9% trong tổng giá bán sản phẩm ở chuỗi 1 lên đến 98,1% ở chuỗi 3. Mặc dù mức chênh lệch 2-3% là 1 tỷ lệ nhỏ, nhưng với số lượng giao dịch lớn mức tỷ lệ phần trăm này sẽ giúp người dân đã thu được thêm một khoản lợi nhuận khá tốt trong chuỗi cung ứng bán gỗ keo lai. Song việc tăng số tuyệt đối trong thu nhập người dân lại ít cĩ xu hướng xảy ra khi mức lợi nhuận tương đối của người dân tăng vì sản lượng khơng cao.

Tuy biết rằng dây chuyền cung ứng thứ 3 thì đem lại lợi nhuận cho người dân cao nhất là 98,1% nhưng đa số người dân khơng bán được, rất ít người dân thực hiện được kiểu mua bán nầy. Đa số họ chấp nhận bán cho thương lái, mặc dù thu lợi nhuận ít hơn là 97,1% nhưng thuận tiện hơn.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 83 - 88)