Phân tích thực trạng trồng rừng keo lai tại địa phương

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 50 - 53)

Phương pháp được sử dụng để phân tích CIPP, phát hiện những mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các yếu tố đầu vào (Input), bối cảnh (Context), tiến trình (Process) và đầu ra (Product), kết quả trình bày ở hình 4.1.

Phân tích SWOT (Strengths Weakness Opportunities Threats), tức là phân tích điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội và thách thức của việc trồng, chăm sĩc và khai thác rừng trồng ở các khu vực nghiên cứu, kết quả trình bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1 Phân tích SWOT về việc trồng, chăm sĩc và khai thác rừng trồng ở các khu vực nghiên cứu

S (Strengths) Đim mnh

- Điều kiện thời tiết, đất đai thích hợp cho việc trồng keo lai.

- Đa số rừng trồng keo lai trong các khu vực nghiên cứu sinh trưởng, phát triển tốt cho sinh khối lớn, chất lượng gỗ tốt, đạt yêu cầu bán cho nhà máy sản xuất nguyên liệu giấy.

- Các khu vực rừng trồng nhiều nên cũng tạo thành vùng nguyên liệu lớn, từ đĩ cĩ nhiều nhà máy chế biến dăm gỗ làm nguyên liệu giấy nên việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn.

- Lực lượng lao động thủ cơng nhiều, nên thuận lợi cho việc tổ chức trồng, chăm sĩc, bảo vệ và khai thác rừng trồng keo lai.

- Tạo ra nhiều việc làm cho người dân

W (weakness) Đim yu

- Ở gần khu vực rừng trồng cĩ nhiều trâu bị thả rơng làm hư hỏng cây mới trồng nên phải trồng dặm nhiều.

- Địa hình phức tạp cĩ độ dốc cao, cĩ nhiều khe suối, nhất là huyện Vân Canh, Tuy Phước gây khĩ khăn cho việc đi lại để thi cơng trồng, chăm sĩc, bảo vệ và khai thác rừng trồng keo lai.

- Đường vận xuất, vận chuyển cĩ độ dốc lớn, nhiều đá do đĩ làm ảnh hưởng đến chi phí trồng, chăm sĩc, bảo vệ và khai thác rừng trồng keo lai cũng tăng cao.

- Cơng tác khai thác chủ yếu sử dụng cơng lao động thủ cơng, nên chi phí khai thác tương đối cao.

- Lực lượng lao động cĩ nhiều người dân tộc ít người thường quen tập quán lao động theo bản địa như: khi làm thì làm theo cơng việc, khơng theo giờ giấc quy định nên việc quản lý cũng gặp khĩ khăn.

- Trình độ dân trí của người miền núi cịn thấp, sự hiểu biết về xã hội cịn hạn chế.

O (Opportunities) Cơ hội

- Ở các khu vực nghiên cứu cịn nhiều đất trống đồi núi trọc nên cĩ khả năng mở rộng diện tích trồng rừng.

- Được nhà nước quan tâm tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp đất để cơng ty và người dân trồng rừng.

- Cĩ các chính sách hỗ trợ vay vốn, cây giống, phân bĩn, kỹ thuật.

- Cĩ lực lượng lao động tại chỗ dồi dào.

T (Threats) Thách thức

- Địa hình phức tạp nhiều đồi núi cao, khe sâu, đường vận xuất, vận chuyển từ địa điểm trồng, bảo vệ và khai thác đến đường vận chuyển bằng ơ tơ phải vác bộ.

- Cơng nghệ khai thác cịn lạc hậu, cịn sử dụng nhiều lao động thủ cơng nên tốn nhiều thời gian, chưa tận thu hết sản phẩm và chiếm nhiều chi phí.

- Chủ yếu bán sản phẩm thơ, nên giá trị hàng hố chưa cao

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)