Đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở3 địa phương

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 53 - 126)

4.2.1 Đánh giá tỷ lệ sống và phẩm chất rừng trồng keo lai

Để cĩ dữ liệu đánh giá tỷ lệ sống và phẩm chất rừng trồng keo lai, đề tài đã tiến hành điều tra hiện trường, lập 60 ơ tiêu chuẩn (500m2) đại diện cho các cở tuổi keo lai tuổi 6 và tuổi 7 với 2 chủ sở hữu khác nhau là cơng ty và người dân ở tại 3 khu vựcnghiên cứu. Kết quả xử lý, tính tốn tỷ lệ cây sống của rừng trồng keo lai theo các cở tuổi ở 3 khu vực nghiên cứu được thể hiện trong hình 4.2 và 4.3.

Từ các kết quả trên cho thấy, tỷ lệ cây sống của các khu rừng keo lai tại các huyện là tương đối cao, ở tuổi 6 cĩ tỷ lệ sống dao động từ 79,8% đến 85,1% và giảm dần xuống đến tuổi 7 cĩ tỷ lệ sống là 78,2 – 84,6%. Điều này cho thấy kỹ thuật gây trồng và chăm sĩc rừng cây keo lai ở 3 khu vực nhìn chung là tương đối bảo đảm về mặt kỹ thuật. Các hộ dân và các cơng ty đã cĩ sự quan tâm đến các khu rừng trồng nên khơng để xảy ra tình trạng cháy rừng, do đĩ kết quả mang lại là rừng trồng cĩ tỷ lệ cây sống bảo đảm, đáp ứng được yêu cầu mà cơng ty và người dân mong muốn.

So sánh tỷ lệ cây sống của rừng trồng ở 3 khu vực nhận thấy, mặc dù cĩ cùng hệ thống biện pháp kinh tế kỹ thuật trồng và chăm sĩc rừng, nhưng nhìn chung tỷ lệ sống của rừng trồng ở huyện Vân Canh cĩ trội hơn so với các huyện khác.

Hình 4.2: Tỷ lệ sống của rừng trồng keo lai tại 3 khu vực chủ sở hữu là người dân

Hình 4.3: Tỷ lệ sống của rừng trồng keo lai tại 3 khu vực chủ sở hữu là cơng ty

Qua quá trình phỏng vấn đánh giá với người dân, cán bộ kỹ thuật của cơng ty và sự theo dõi tại hiện trường nhận thấy, nguyên nhân chính của vấn đề này là do điều kiện lập địa của đất trồng rừng ở huyện Vân Canh cĩ những thuận lợi hơn như độ dày tầng đất sâu, các đặc điểm lý hĩa tính đất dưới tán rừng ở các năm tuổi cũng tốt hơn.

Tỷ lệ sống của rừng trồng giảm dần khi tuổi rừng tăng lên. Tuy nhiên kết quả trên cho thấy đến tuổi khai thác (tuổi 7), tỷ lệ cây sống của rừng trồng tại hầu hết các địa phương đều đạt trên 70%, tức là đạt yêu cầu về chỉ tiêu mật độ rừng. Mật độ rừng trồng giảm dần theo thời gian cũng là quy luật tất yếu. Nguyên nhân là do khi rừng càng lớn tuổi thì tán rừng và bộ rễ phát triển mạnh, dẫn đến hiện tượng cạnh tranh về ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng ở trong đất giữa các cá thể cây rừng, điều này làm cho một số cây bị chèn ép, dẫn đến chết; ngồi ra cịn cĩ những tác động khách quan như giĩ bảo làm gãy đổ cây, trâu bị phá hoại...

4.2.1.2 Phẩm chất rừng trồng keo lai ở các huyện

Trong quá trình điều tra theo các ơ tiêu chuẩn, đề tài đã thực hiện việc phân loại đánh giá phẩm chất của tất cả các cây cĩ trong ơ, tiêu chí phân loại đã xác định rõ trong phần phương pháp, thực hiện phân loại theo 3 cấp phẩm chất tốt, trung bình và xấu thể hiện trong phụ lục 1. Kết quả tính tốn, tổng hợp số liệu phân loại phẩm chất rừng trồng keo lai ở 3 huyện theo các cỡ tuổi được thể hiện ở các hình 4.4 và 4.5.

Hình 4.4: Phẩm chất rừng trồng keo lai cỡ tuổi 6 tại 3 huyện nghiên cứu

Về phẩm chất các khu rừng trồng keo lai ở 2 cỡ tuổi 6 và 7 tại 3 huyện nhận thấy một cách khái quát thì tỷ lệ cây cĩ chất lượng trung bình dao động khoảng 49 – 59%, tỷ lệ cây tốt chiếm trong khoảng 22 - 35%, tỷ lệ cây xấu chiếm tỷ lệ nhỏ hơn từ 16 - 20% với mức độ dao động giữa các huyện là tương đối thấp.

Thực tế quan sát tại hiện trường nhận thấy, trong giai đoạn này sự cạnh tranh giữa các cây rừng diễn ra chưa mạnh mẽ nên mức độ phân hĩa về phẩm chất cây cao, phần lớn cây cĩ chất lượng trung bình. Đến giai đoạn tuổi lớn, do mật độ giảm mạnh nên sự phân hĩa về phẩm chất cây khá rõ, lúc này số cây cĩ phẩm chất tốt cĩ chiều hướng gia tăng, điều này thể hiện rõ ở rừng 7 tuổi trồng ở Tuy Phước và Vân Canh cĩ tỷ lệ cât tốt đạt đến 30% và tỷ lệ cây phẩm chất xấu chỉ dao động trong khoảng 16 - 19%. Riêng đối với Quy Nhơn chất lượng rừng trồng ở tuổi 7 tỷ lệ cây phẩm chất tốt giảm, trong khi đĩ cây cĩ chất lượng trung bình lại tăng lên rõ rệt.

Đánh giá chung của cán bộ kỹ thuật và người dân nhận thấy, phẩm chất rừng trồng đạt được như vậy là đáp ứng yêu cầu kỹ thuật. Đến cuối kỳ khai thác, cây chất lượng tốt cĩ tỷ lệ khá. Cĩ được kết quả này là nhờ khâu chăm sĩc tương đối tốt, thực hiện việc làm cỏ, xới vun gốc đúng kỹ thuật và bảo đảm về thời vụ. Cơng tác phịng chống sâu bệnh, gia súc phá hại cũng rất bảo đảm. Do vậy, để nâng cao hơn nữa chất lượng rừng trồng cán bộ kỹ thuật và người dân cần phát huy kinh nghiệm đã cĩ, chú trọng khâu chăm sĩc, làm cỏ xới đất đúng thời vụ, quan tâm phịng trừ sâu bệnh hại... để đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tăng trưởng và nâng cao chất lượng rừng, bảo đảm đến cuối năm thứ bảy là cĩ thể khai thác, kết thúc chu kỳ kinh doanh lần thứ nhất.

4.2.2 Sinh trưởng chiều cao và đường kính rừng trồng keo lai

4.2.2.1 Sinh trưởng chiều cao của rừng trồng keo lai

Chiều cao cây rừng là một nhân tố phản ánh tốt khả năng sinh trưởng của rừng, đặc biệt đối với rừng trồng, giai đoạn đầu thường sinh trưởng chiều cao mạnh hơn đường kính. Nghiên cứu sinh trưởng chiều cao theo tuổi rừng cịn phản ảnh được sức sản xuất của lập địa. Sự phân hĩa chiều cao cây rừng là cơ sở để phân chia cấp năng suất của rừng trồng. Từ số liệu điều tra trên 60 ơ tiêu chuẩn ở các cỡ tuổi của rừng trồng keo lai tại 3 huyện nghiên cứu, đề tài đã tính tốn giá trị trung bình về chiều cao bình quân của các ơ và được tổng hợp trong bảng 4.2.

Hình 4.7: Đo đường kính thân cây bằng thước đo đường kính

Bảng 4.2 Chiều cao rừng trồng keo lai theo các cỡ tuổi ở 3 khu vực Đơn vị tính: m Chủ sở hữu Tuổi rừng Số hiệu ơ tiêu chuẩn Xã – Huyện

Phước Thành Phước Mỹ Canh Liên (Tuy Phước) (QuyNhơn) (Vân Canh)

Người dân 6 1 12,7 12,9 12,9 2 12,9 12,8 13,0 3 12,9 12,8 12,8 4 12,8 12,8 12,7 5 12,4 12,7 13,0 TB 12,7 12,8 12,9 Cơng ty 6 1 12,0 12,6 12,8 2 12,4 12,5 13,2 3 12,4 12,6 12,4 4 12,3 12,2 12,9 5 12,5 12,7 12,4 TB 12,3 12,5 12,7 Người dân 7 1 13,3 14,2 13,9 2 13,5 14,0 14,4 3 14,4 13,8 14,1 4 13,8 13,8 13,8 5 13,0 14,1 14,3 TB 13,6 14,0 14,1 Cơng ty 7 1 12,9 13,6 14,0 2 12,8 12,9 13,9 3 12,9 13,2 14,1 4 13,0 13,5 13,7 5 13,0 13,4 13,9 TB 12,9 13,3 13,9

Để so sánh sự khác nhau về sinh trưởng chiều cao của rừng trồng keo lai trong cùng cỡ tuổi tại 3 khu vực nghiên cứu, đề tài đã tiến hành phân tích phương sai 2 nhân tố, với 5 lần lập lại. Nhân tố thứ nhất là ở địa phương 3 huyện khác nhau và nhân tố thứ hai là chủ sở hữu, tức là xem xét việc đặt 60 ơ tiêu chuẩn ở các lơ rừng khác nhau trong cùng một cỡ tuổi, ở hai chủ sở hữu và trong ba huyện cĩ sự khác nhau về chiều cao hay khơng. Kết quả tính tốn phân tích phương sai hai nhân tố được trình bày trong phụ lục số 2. Ở đây chỉ trích ra

những kết qủa chính là các tham số thống kê, tức là so sánh các giá trị F tính và F bảng của phân tích phương sai để làm cơ sở cho việc phân tích nhận định.

a) So sánh sinh trưởng chiều cao keo lai 6 tuổi.

Việc phân tích phương sai 2 nhân tố với 5 lần lập lại, ở 3 địa phương với 2 chủ sở hữu đã cĩ 30 dữ liệu để đưa vào phân tích. Đề tài đã tính các giá trị trung bình được thể hiện ở hình 4.9 để tiện cho việc so sánh, phân tích.

Hình 4.9: So sánh sinh trưởng chiều cao keo lai 6 tuổi

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng chiều cao keo lai tuổi 6 ở phụ lục 2 cho thấy:

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 10,73 > F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận chiều cao keo lai 6 tuổi của người dân trội hơn cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi của cơng ty, lý do chính là rừng của người dân được quản lý, chăm sĩc tốt hơn so với rừng của cơng ty.

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 4,56> F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là chiều cao của keo lai 6 tuổi tại 3 huyện là khác nhau cĩ ý nghĩa. Cụ thể, keo lai 6 tuổi trồng ở huyện Vân Canh cĩ sinh trưởng trội nhất, đạt 12,8m, tiếp đến là ở Quy Nhơn 12,7m và thấp nhất là Tuy Phước 12,5m. Nguyên nhân chính ở đây như đã đề cập ở phần trên chủ yếu do lập địa, điều kiện đất đai của huyện Vân Canh cĩ tốt hơn so với 2 địa phương cịn lại.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 1,06< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao của keo lai tuổi 6 tại khu vực nghiên cứu.

b) So sánh sinh trưởng chiều cao keo lai 7 tuổi

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng chiều cao keo lai ở tuổi 7 ở phụ lục 2 cho thấy:

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 24,18 > F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận chiều cao keo lai 7 tuổi của người dân trung bình là 13,9m trội hơn cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi của cơng ty là13,4m (hình 4.10), lý do chính là rừng của người dân được quản lý, chăm sĩc tốt hơn so với rừng của cơng ty.

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 16,79> F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là chiều cao của keo lai 7 tuổi tại 3 huyện là khác nhau cĩ ý nghĩa. Cụ thể, keo lai 7 tuổi trồng ở huyện Vân Canh cĩ sinh trưởng trội nhất, đạt 14,0m, tiếp đến là ở Quy Nhơn 13,7m và thấp nhất là Tuy Phước 13,3m. Nguyên nhân chính ở đây như đã đề cập ở phần trên chủ yếu do lập địa, điều kiện đất đai của huyện Vân Canh cĩ tốt hơn so với 2 địa phương cịn lại.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 2,45< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao của keo lai tuổi 7 tại khu vực nghiên cứu.

4.2.2.2 Sinh trưởng đường kính D1.3

Đối với sinh trưởng đường kính, đề tài cũng tiến hành tương tự như nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao, nghĩa là cũng so sánh sự sai khác về đường kính trung bình của rừng trồng keo lai cùng tuổi giữa 3 huyện và hai chũ sở hữu. Ở mỗi cỡ tuổi được lập lại 5 lần. Kết quả tính các giá trị trung bình về đường kính được thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3 Đường kính rừng trồng keo lai theo các cỡ tuổi ở 3 khu vực

Đơn vị: cm

Chủ sở hữu Tuổi rừng Số hiệu ơ tiêu chuẩn Xã – Huyện Phước Thành (Tuy Phước) Phước Mỹ (QuyNhơn) Canh Liên (Vân Canh) Người dân 6 1 11,3 11,5 11,7 2 11,8 11,5 12,0 3 11,4 11,4 11,5 4 11,6 11,5 11,3 5 11,1 11,4 11,7 TB 11,4 11,5 11,7 Cơng ty 6 1 10,8 11,5 11,3 2 11,2 12,8 11,9 3 11,1 11,4 11,1 4 11,1 10,9 11,5 5 11,3 11,4 11,1 TB 11,1 11,6 11,4 Người dân 7 1 12,2 14,7 12,7 2 14,4 12,9 13,1 3 13,0 12,3 12,7 4 12,5 12,6 12,6 5 11,6 12,8 13,1 TB 12,7 13,0 12,8 Cơng ty 7 1 11,5 12,3 12,6 2 11,3 11,8 12,7 3 11,5 11,9 12,7 4 11,6 12,3 12,3 5 11,6 12,2 12,6 TB 11,5 12,1 12,6

a) So sánh sinh trưởng đường kính keo lai tuổi 6 trồng ở các địa phương

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng đường kính keo lai tuổi 6 ở phụ lục 3 cho thấy:

Hình 4.11: So sánh sinh trưởng đường kính keo lai 6 tuổi

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 1,37 < F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận đường kính keo lai 6 tuổi của người dân trung bình là 11,5cm (hình 4.11) chưa cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi của cơng ty (11,4cm).

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 1,67< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là đường của keo lai 6 tuổi tại 3 huyện là khác nhau khơng cĩ ý nghĩa. Chỉ dao động trong phạm vi rất nhỏ từ 11,3 – 11,5cm.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 1,37< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính của keo lai tuổi 6 tại khu vực nghiên cứu.

b) So sánh sinh trưởng đường kính keo lai tuổi 7 trồng ở các địa phương

Hình 4.12: So sánh sinh trưởng đường kính keo lai 7 tuổi

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng đường kính keo lai ở tuổi 7 ở phụ lục 3 cho thấy:

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 14,26 > F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận đường kính keo lai 7 tuổi của người dân trung bình là 12,9cm ( hình 4.12) đã cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi 7 của cơng ty (12,1cm).

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 2,58< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là đường của keo lai 7 tuổi tại 3 huyện là khác nhau khơng cĩ ý nghĩa. Chỉ dao động trong phạm vi từ 12,1 – 12,7cm.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 1,92< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự

tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính của keo lai tuổi 7 tại khu vực nghiên cứu.

4.2.3 Tính trữ lượng rừng trồng qua thể tích cây bình quân

Kết hợp với việc khai thác rừng trồng keo lai tuổi 7 đang diễn ra ở 3 địa phương, đề tài đã tiến hành đo tính thể tích thân cây ngã, theo phương pháp phân cây làm 5 đoạn, với số lượng 30 cây cho mỗi địa phương, số liệu cụ thể được thể hiện ở phụ lục 4, sau đĩ, đề tài tiến hành xây dựng các phương trình tương quan bằng phần mềm Statgraphics Plus biểu hiện mối quan hệ giữa thể tích thân cây khơng vỏ V với D1.3 và Hvn theo một số dạng phương trình sinh trưởng sau đây:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 53 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)