Sinh trưởng chiều cao và đường kính rừng trồng keo lai

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 59 - 68)

4.2.2.1 Sinh trưởng chiều cao của rừng trồng keo lai

Chiều cao cây rừng là một nhân tố phản ánh tốt khả năng sinh trưởng của rừng, đặc biệt đối với rừng trồng, giai đoạn đầu thường sinh trưởng chiều cao mạnh hơn đường kính. Nghiên cứu sinh trưởng chiều cao theo tuổi rừng cịn phản ảnh được sức sản xuất của lập địa. Sự phân hĩa chiều cao cây rừng là cơ sở để phân chia cấp năng suất của rừng trồng. Từ số liệu điều tra trên 60 ơ tiêu chuẩn ở các cỡ tuổi của rừng trồng keo lai tại 3 huyện nghiên cứu, đề tài đã tính tốn giá trị trung bình về chiều cao bình quân của các ơ và được tổng hợp trong bảng 4.2.

Hình 4.7: Đo đường kính thân cây bằng thước đo đường kính

Bảng 4.2 Chiều cao rừng trồng keo lai theo các cỡ tuổi ở 3 khu vực Đơn vị tính: m Chủ sở hữu Tuổi rừng Số hiệu ơ tiêu chuẩn Xã – Huyện

Phước Thành Phước Mỹ Canh Liên (Tuy Phước) (QuyNhơn) (Vân Canh)

Người dân 6 1 12,7 12,9 12,9 2 12,9 12,8 13,0 3 12,9 12,8 12,8 4 12,8 12,8 12,7 5 12,4 12,7 13,0 TB 12,7 12,8 12,9 Cơng ty 6 1 12,0 12,6 12,8 2 12,4 12,5 13,2 3 12,4 12,6 12,4 4 12,3 12,2 12,9 5 12,5 12,7 12,4 TB 12,3 12,5 12,7 Người dân 7 1 13,3 14,2 13,9 2 13,5 14,0 14,4 3 14,4 13,8 14,1 4 13,8 13,8 13,8 5 13,0 14,1 14,3 TB 13,6 14,0 14,1 Cơng ty 7 1 12,9 13,6 14,0 2 12,8 12,9 13,9 3 12,9 13,2 14,1 4 13,0 13,5 13,7 5 13,0 13,4 13,9 TB 12,9 13,3 13,9

Để so sánh sự khác nhau về sinh trưởng chiều cao của rừng trồng keo lai trong cùng cỡ tuổi tại 3 khu vực nghiên cứu, đề tài đã tiến hành phân tích phương sai 2 nhân tố, với 5 lần lập lại. Nhân tố thứ nhất là ở địa phương 3 huyện khác nhau và nhân tố thứ hai là chủ sở hữu, tức là xem xét việc đặt 60 ơ tiêu chuẩn ở các lơ rừng khác nhau trong cùng một cỡ tuổi, ở hai chủ sở hữu và trong ba huyện cĩ sự khác nhau về chiều cao hay khơng. Kết quả tính tốn phân tích phương sai hai nhân tố được trình bày trong phụ lục số 2. Ở đây chỉ trích ra

những kết qủa chính là các tham số thống kê, tức là so sánh các giá trị F tính và F bảng của phân tích phương sai để làm cơ sở cho việc phân tích nhận định.

a) So sánh sinh trưởng chiều cao keo lai 6 tuổi.

Việc phân tích phương sai 2 nhân tố với 5 lần lập lại, ở 3 địa phương với 2 chủ sở hữu đã cĩ 30 dữ liệu để đưa vào phân tích. Đề tài đã tính các giá trị trung bình được thể hiện ở hình 4.9 để tiện cho việc so sánh, phân tích.

Hình 4.9: So sánh sinh trưởng chiều cao keo lai 6 tuổi

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng chiều cao keo lai tuổi 6 ở phụ lục 2 cho thấy:

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 10,73 > F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận chiều cao keo lai 6 tuổi của người dân trội hơn cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi của cơng ty, lý do chính là rừng của người dân được quản lý, chăm sĩc tốt hơn so với rừng của cơng ty.

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 4,56> F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là chiều cao của keo lai 6 tuổi tại 3 huyện là khác nhau cĩ ý nghĩa. Cụ thể, keo lai 6 tuổi trồng ở huyện Vân Canh cĩ sinh trưởng trội nhất, đạt 12,8m, tiếp đến là ở Quy Nhơn 12,7m và thấp nhất là Tuy Phước 12,5m. Nguyên nhân chính ở đây như đã đề cập ở phần trên chủ yếu do lập địa, điều kiện đất đai của huyện Vân Canh cĩ tốt hơn so với 2 địa phương cịn lại.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 1,06< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao của keo lai tuổi 6 tại khu vực nghiên cứu.

b) So sánh sinh trưởng chiều cao keo lai 7 tuổi

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng chiều cao keo lai ở tuổi 7 ở phụ lục 2 cho thấy:

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 24,18 > F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận chiều cao keo lai 7 tuổi của người dân trung bình là 13,9m trội hơn cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi của cơng ty là13,4m (hình 4.10), lý do chính là rừng của người dân được quản lý, chăm sĩc tốt hơn so với rừng của cơng ty.

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 16,79> F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là chiều cao của keo lai 7 tuổi tại 3 huyện là khác nhau cĩ ý nghĩa. Cụ thể, keo lai 7 tuổi trồng ở huyện Vân Canh cĩ sinh trưởng trội nhất, đạt 14,0m, tiếp đến là ở Quy Nhơn 13,7m và thấp nhất là Tuy Phước 13,3m. Nguyên nhân chính ở đây như đã đề cập ở phần trên chủ yếu do lập địa, điều kiện đất đai của huyện Vân Canh cĩ tốt hơn so với 2 địa phương cịn lại.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 2,45< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao của keo lai tuổi 7 tại khu vực nghiên cứu.

4.2.2.2 Sinh trưởng đường kính D1.3

Đối với sinh trưởng đường kính, đề tài cũng tiến hành tương tự như nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao, nghĩa là cũng so sánh sự sai khác về đường kính trung bình của rừng trồng keo lai cùng tuổi giữa 3 huyện và hai chũ sở hữu. Ở mỗi cỡ tuổi được lập lại 5 lần. Kết quả tính các giá trị trung bình về đường kính được thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3 Đường kính rừng trồng keo lai theo các cỡ tuổi ở 3 khu vực

Đơn vị: cm

Chủ sở hữu Tuổi rừng Số hiệu ơ tiêu chuẩn Xã – Huyện Phước Thành (Tuy Phước) Phước Mỹ (QuyNhơn) Canh Liên (Vân Canh) Người dân 6 1 11,3 11,5 11,7 2 11,8 11,5 12,0 3 11,4 11,4 11,5 4 11,6 11,5 11,3 5 11,1 11,4 11,7 TB 11,4 11,5 11,7 Cơng ty 6 1 10,8 11,5 11,3 2 11,2 12,8 11,9 3 11,1 11,4 11,1 4 11,1 10,9 11,5 5 11,3 11,4 11,1 TB 11,1 11,6 11,4 Người dân 7 1 12,2 14,7 12,7 2 14,4 12,9 13,1 3 13,0 12,3 12,7 4 12,5 12,6 12,6 5 11,6 12,8 13,1 TB 12,7 13,0 12,8 Cơng ty 7 1 11,5 12,3 12,6 2 11,3 11,8 12,7 3 11,5 11,9 12,7 4 11,6 12,3 12,3 5 11,6 12,2 12,6 TB 11,5 12,1 12,6

a) So sánh sinh trưởng đường kính keo lai tuổi 6 trồng ở các địa phương

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng đường kính keo lai tuổi 6 ở phụ lục 3 cho thấy:

Hình 4.11: So sánh sinh trưởng đường kính keo lai 6 tuổi

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 1,37 < F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận đường kính keo lai 6 tuổi của người dân trung bình là 11,5cm (hình 4.11) chưa cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi của cơng ty (11,4cm).

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 1,67< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là đường của keo lai 6 tuổi tại 3 huyện là khác nhau khơng cĩ ý nghĩa. Chỉ dao động trong phạm vi rất nhỏ từ 11,3 – 11,5cm.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 1,37< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính của keo lai tuổi 6 tại khu vực nghiên cứu.

b) So sánh sinh trưởng đường kính keo lai tuổi 7 trồng ở các địa phương

Hình 4.12: So sánh sinh trưởng đường kính keo lai 7 tuổi

Kết quả phân tích phương sai so sánh sinh trưởng đường kính keo lai ở tuổi 7 ở phụ lục 3 cho thấy:

Biến động theo hàng của nhân tố chủ sở hữu cĩ giá trị FB tính = 14,26 > F0,05 = 4,26 từ đĩ kết luận đường kính keo lai 7 tuổi của người dân trung bình là 12,9cm ( hình 4.12) đã cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với keo lai cùng cỡ tuổi 7 của cơng ty (12,1cm).

Biến động theo cột của nhân tố 3 địa phương cĩ FA tính = 2,58< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là đường của keo lai 7 tuổi tại 3 huyện là khác nhau khơng cĩ ý nghĩa. Chỉ dao động trong phạm vi từ 12,1 – 12,7cm.

Biến động tổ hợp A/B, tức là thay đổi đồng thời của chủ sở hữu rừng và 3 địa phương cĩ giá trị FA/B tính = 1,92< F0,05 = 3,40. Điều này cĩ nghĩa là sự

tương tác giữa hai nhân tố cĩ ảnh hưởng khơng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính của keo lai tuổi 7 tại khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc trồng keo lai acacia mangium x acacia (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)