Dựng loại điệ n nhiệt

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ lớp 8 (Trang 116 - 120)

- Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bỡnh nước núng...

? Trỡnh bày nguyờn lớ làm việc của đồ dựng loại điện nhiệt?

? Năng lượng đầu vào? năng lượng đầu ra của đồ dựng loại điện - nhiệt?

?? Điện trở của dõy đốt núng phụ thuộc vào gỡ?

? Cụng thức tớnh điện trở R?

?? Vỡ sao dõy đốt núng phải làm bằng vật liệu cú điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao?

? Lấy vớ dụ về dõy đốt núng?

Tỡm hiểu về bàn là điện:

- Cho HS quan sỏt mẫu vật chiếc bàn là điện. Và cho HS quan sỏt hỡnh vẽ minh hoạ cấu tạo bàn là điện.

? Bàn là gồm những bộ phận chớnh nào? ? Dõy đốt núng làm bằng vật liệu gỡ? ?? Vỡ sao dõy đốt núng được xoắn thành dạng lũ xo?

? Dõy đốt núng được đặt ở đõu? ? Vỏ bàn là gồm bộ phận gỡ?

? Đế làm bằng gỡ? Cú chức năng gỡ? ? Nắp làm bằng gỡ?

? Nguyờn lớ làm việc của bàn là điện như thế nào ?

1Nguyờn lớ làm việc:

- Dựa vào tỏc dụng nhiệt của dũng điện chạy trong dõy đốt núng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

- NL đầu vào: Điện năng. - NL đầu ra: Nhiệt năng. 2. Dõy đốt núng:

a) Điện trở của dõy đốt núng

- Phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu làm dõy đốt núng.

R = P

Sl l

(ễm)

b) Cỏc yờu cầu kĩ thuật của dõy đốt núng:

- Vỡ điện trở suất tỉ lệ thuận với cụng suất (Điện trở R của dõy đốt núng phụ thuộc vào điện trở suất P của vật liệu dẫn điện làm dõy đốt núng)

- Vỡ đảm bảo yờu cầu của thiết bị là lượng nhiệt toả ra lớn.

- Vớ dụ: Niken - crụm cú P = 1,1.10-6 m; cú nhiệt độ làm việc từ 1000 - 1100oC. II. Bàn là điện 1. Cấu tạo: - Gồm 2 bộ phận chớnh: Dõy đốt núng, vỏ và cỏc bộ phận phụ. a) Dõy đốt núng: - Làm bằng hợp kim niken - crụm chịu nhiệt cao.

- Để tiết kiệm diện tớch mà vẫn giữ được chiều dài l lớn -> tỉ lệ thuận với

R dõy đốt núng -> P toả ra lớn.

- Được đặt trong rónh trong bàn là.

b .Vỏ bàn là:

- Gồm đế và nắp:

+ Đế làm bằng gàn hoặc hợp kim nhụm. Cú chức năng tớch nhiệt, duy trỡ được nhiệt độ cao khi là.

- Nắp làm bằng đồng, thộp mạ crụm hoặc nhựa chịu nhiệt, trờn cú tay cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt.

2. Nguyờn lớ làm việc:

? Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay ra? được sử dụng để làm gỡ?

? Em cần quan tõm đến những số liệu kĩ thuật nào của bàn là?

? Cụng dụng của bàn là?

? Nờn sử dụng bàn là điện như thế nào cho hợp lớ?

dõy đốt núngtoả nhiệt, nhiệt được tớch vào đế bàn là, làm núng bàn là.

- Nhiệt năng là năng lượng đầu ra. Để là phẳng nếp nhăn trờn quần ỏo.

3. Cỏc số liệu kĩ thuật: - Uđm = 127V; 220V. - Pđm = 300W -> 1000W 4. Sử dụng:

- Là quần ỏo, vải, hang may mặc. - Chỳ ý: U = Uđm bàn là.

+ Khụng để mặt bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lõu trờn quần ỏo... + Điều chỉnh nhiệt độ phự hợp.

+ Giữ gỡn mặt đế bàn là sạch và nhẵn. + Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt

3.Tổng kết bài học

- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ.

- Nhấn mạnh nội dung chớnh của bài học. -Nhận xột buổi học

4. Dặn dũ

- Trả lời cõu hỏi cuối bài. Nắm vững nguyờn lớ làm việc đồ dựng loại điện - nhiệt: Bàn là điện.

- Đọc trước bài để tiết sau học bài 44 :"Đồ dựng loại điện - cơ: Quạt điện". - Tỡm hiểu cấu tạo, nguyờn lớ làm việc và cỏch sử dụng của động cơ điện một pha. - Tỡm hiểu nguyờn lớ làm việc và cỏch sử dụng quạt điện.

Ngày soạn : 23/2/2014 Ngày dạy : 26/2/2014

Tiết 40

ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ: QUẠT ĐIỆN

I. Mục tiờu

1. Kiến thức

- Hiểu được cấu tạo, nguyờn lớ làm việc và cỏch sử dụng của động cơ điện một pha. - Hiểu được nguyờn lớ làm việc và cỏch sử dụng quạt điện.

2. Kỹ năng

- Sử dụng được cỏc đồ dựng điện trờn đỳng yờu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. 3. Thỏi độ

-Yờu thớch mụn học, hứng thỳ học tập

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn:

- Hỡnh vẽ minh hoạ cấu tạo của stato và rụto của động cơ điện 1 pha. - Hỡnh vẽ sơ đồ nguyờn lớ động cơ điện 1 pha.

- Mụ hỡnh quạt điện, động cơ điện 1 pha. 2. Học sinh: - Vở, SGK... 3. Phương phỏp dạy - học: - Phương phỏp trực quan. - Phương phỏp vấn đỏp. - Thảo luận nhúm

III. Tiến trỡnh dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ

- Trỡnh bày nguyờn lớ làm việc của đồ dựng loại điện - nhiệt? Cỏc yờu cầu kĩ thuật của dõy đốt núng?

2. Bài mới Giới thiệu bài

Động cơ điện là thiết bị dựng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay mỏy cụng tỏc. Động cơ điện được sử dụng rất rộng rói trong mọi lĩnh vực và ở mọi nơi. Động cơ điện là nguồn động lực để kộo mỏy bơm, quạt, mỏy nộn khớ và cỏc loại mỏy cụng tỏc khỏc. Để hiểu được cấu tạo và nguyờn lớ làm việc của cỏc thiết bị này chỳng ta cựng nghiờn cứu bài 44.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Tỡm hiểu động cơ điện một pha: - GV cho HS quan sỏtđộng cơ điện 1 pha.

? Động cơ điện 1 pha gồm mấy bộ phận chớnh?

? Cấu tạo của stato? ? Lừi thộp làm bằng gỡ? ? Dõy quấn làm bằng gỡ?

? Chức năng của lừi thộp là gỡ? ? Tại sao người ta khụng làm lừi thộp thành 1 khối đặc mà dựng cỏc lỏ thộp mỏng ghộp lại?

? Cấu tạo rụto? (lồng súc) ? Cấu tạo lừi thộp?

? Cấu tạo dõy quấn?

? Chức năng của rụto? ? Vị trớ của dõy quấn stato? ? Vị trớ dõy quấn rụto lồng súc? ? Động cơ điện hoạt động theo nguyờn lớ nào ?

? Trỡnh bày nguyờn lớ làm việc? ? Năng lượng đầu vào? Năng lượng đầu ra?

? Cơ năng của động cơ điện dựng để làm gỡ?

? Nờu cỏc số liệu kĩ thuật?

? Ưu điểm động cơ điện 1 pha? ? Khi sử dụng cần chỳ ý những điều gỡ?

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ lớp 8 (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w