Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 27 - 31)

5. Kết cấu của Luận Văn

1.3.1. Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội Việt Nam

1.3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành Ngõn hàng Chớnh Sỏch Xó hội

Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội được thành lập với mục tiờu cho vay cỏc đối tượng chớnh sỏch, chủ yếu là người nghốo, gúp phần vào cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo, hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận.

Ngày 4 thỏng 10 năm 2002 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký quyết định thành lập Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội, thời gian hoạt động 99 năm bắt đầu từ ngày 1 thỏng 1 năm 2003. Ngõn hàng CSXH kế thừa cỏc hoạt động của Ngõn hàng Phục vụ người nghốo và thực hiện thờm cỏc hoạt động tớn dụng chớnh sỏch như cho vay sinh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viờn nghốo, cho vay giải quyết việc làm… Ngõn hàng CSXH ra đời nhằm thực hiện mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo của Đảng và Nhà nước ta.

1.3.1.2. Đặc điểm chớnh của Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội

Ngõn hàng CSXH là tổ chức tớn dụng Nhà nước, hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, thực hiện cho vay với lói suất và cỏc điều kiện ưu đói, vỡ mục tiờu chủ yếu là xoỏ đúi giảm nghốo. Lói suất cho vay của Ngõn hàng CSXH thấp hơn nhiều so với lói suất của Ngõn hàng thương mại.

Cỏc mức lói suất ưu đói do Thủ tướng Chớnh Phủ quyết định cho từng thời kỳ, chờnh lệch lói suõt huy động và cho vay được Bộ Tài chớnh cấp bự, sau khi bự đắp bằng quỹ dự phũng, chi phớ hoạt động của Ngõn hàng CSXH sẽ được Bộ Tài chớnh cấp. Như vậy đõy là một tổ chức tớn dụng thực hiện hoạt động ngõn hàng (huy động và cho vay) song dựa vào nguồn chi ngõn sỏch hàng năm, tức là Nhà nước thực hiện bao cấp một phần cho hoạt động của Ngõn hàng CSXH.

Quyền quyết định cao nhất thuộc về Hội đồng quản trị, gồm cỏc thành viờn kiờm nghiệm và chuyờn trỏch thuộc cỏc cơ quan của Chớnh phủ và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội (Hội nụng dõn, Hội phụ nữ,…); tại cỏc tỉnh, thành phố, quận, huyện, cú Ban đại diện Hội đồng quản trị do chủ tịch hoặc phú chủ tịch UBND làm trưởng ban.

1.3.1.3 . Hoạt động của Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội

- Hoạt động huy động vốn:

+ Ngõn hàng CSXH huy động tiết kiệm với mặt bằng chung của cỏc NHTM khỏc trờn địa bàn

+ Huy động tiền gửi của cỏc tổ chức

+ Nguồn vốn cho vay ưu đói của Chớnh Phủ và tổ chức tài chớnh

- Hoạt động cho vay ưu đói

- Thu hồi gốc và thu lói

1.3.1.4. Kinh nghiệm một số ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội huyện a. Kinh nghiệm của NHCSXH Huyện Tõn Sơn tỉnh Phỳ Thọ

Tõn Sơn được thành lập năm 2007, trờn cơ sở điều chỉnh địa giới hành chớnh tỏch huyện Thanh Sơn thành hai huyện Thanh Sơn và Tõn Sơn. Tỏch ra từ một

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

huyện nghốo, Tõn Sơn trở thành huyện miền nỳi vựng cao với số dõn gần 77 nghỡn người, trong đú 82,3 % là đồng bào dõn tộc thiểu số (đụng nhất là dõn tộc Mường, Dao, Mụng, Tày). Tỷ lệ hộ nghốo chiếm gần 62%. Đõy là huyện nghốo nhất tỉnh Phỳ Thọ và cũng là một trong 62 huyện nghốo của cả nước. Chớnh quyền và nhõn dõn địa phương đó cú nhiều cố gắng trong xúa đúi giảm nghốo. Với sự giỳp đỡ của nhiều nguồn lực khỏc nhau, cuộc sống của người dõn Tõn Sơn đó được đổi thay rừ rệt. Tỷ lệ hộ nghốo từ 61% (năm 2008) xuống cũn 39,34% cuối năm 2013.

Ngõn hàng CSXH huyện Tõn Sơn đi vào hoạt động đó gúp phần khụng nhỏ vào những thắng lợi trong phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện. Để làm tốt nhiệm vụ cho vay ưu đói hộ nghốo của mỡnh, NHCSXH huyện Tõn Sơn đó thực hiện củng cố, rà soỏt và kiện toàn lại tổ tiết kiệm và vay vốn, phấn đấu thực hiện mỗi tổ tiết kiệm và vay vốn cú số thành viờn từ 25 đến 40 hộ, quản lý số dư nợ từ 350 triệu đồng đến 550 triệu đồng để BQL tổ cú thờm kinh phớ phục vụ cho hoạt động của tổ. Phối kết hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức hội nhận ủy thỏc cho vay trong khõu bỡnh xột cụng khai dõn chủ tại cơ sở, đỳng đối tượng thụ hưởng, tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt sử dụng vốn sau cho vay. Kết hợp chặt chẽ với Chớnh quyền cỏc xó để tuyờn truyền, phổ biến cỏc chế độ chớnh sỏch đến người dõn kịp thời, cựng phối hợp với NHCSXH để giải quyết những khú khăn tồn tại trong quỏ trỡnh cho vay - thu nợ của NHCSXH.

b. Kinh nghiệm của NHCSXH huyện Cẩm Khờ tỉnh Phỳ Thọ

Cẩm Khờ là một huyện miền nỳi thuộc tỉnh Phỳ Thọ, Huyện cú 1 thị trấn và 30 xó với số dõn gần 13 vạn người. Trong phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, huyện đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, cõy trồng, con nuụi nhằm tăng giỏ trị trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc. Quy hoạch và khuyến khớch nụng dõn chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp để khoanh vựng chăn nuụi thủy sản, đầu tư trồng chố, trồng rừng và chăn nuụi gia sỳc gia cầm... Đến nay, diện tớch lỳa lai, lỳa chất lượng cao chiếm 50-70% diện tớch gieo trồng của toàn huyện. Trong năm 2012, Cẩm Khờ gieo trồng được gần 15,000 ha trong đú diện tớch trồng lỳa hơn 7,600 ha, tổng sản lượng lương thực cú hạt hơn 51,000 tấn, năng suất lỳa đạt cao nhất từ trước tới nay, bỡnh quõn đạt 54,1 tạ/ha. Huyện đó nhõn rộng được hàng trăm mụ hỡnh cỏnh đồng, khu đồi rừng cú thu nhập

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cao. Điển hỡnh như mụ hỡnh: Cỏ rụ phi đơn tớnh, chộp lai 3 mỏu, tụm càng xanh, trồng nấm, khoai tõy, đậu tương, ngụ lai, lỳa lai... Những năm gần đõy, Cẩm Khờ đó đẩy mạnh phỏt triển thủy sản một ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn của huyện với nhiều chớnh sỏch. Năm 2012, Cẩm Khờ duy trỡ 5 lớp trung cấp nghề, mở 22 lớp sơ cấp nghề cho 842 lao động, gúp phần tạo việc làm mới cho 2,203 người. Từ việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, đa dạng húa cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, chỳ trọng cỏc chương trỡnh kinh tế trọng điểm, mũi nhọn, Cẩm Khờ đó giảm tỷ trọng nụng nghiệp xuống cũn 44,9%, tăng mức thu nhập bỡnh quõn đạt gần 10,13 triệu đồng/ người/ năm.2

(Nguồn: Bỏo cỏo tớn dụng của huyện Cẩm Khờ năm 2013)

Bỏm sỏt mục tiờu phỏt triển kinh tế của huyện, NHCSXH huyện Cẩm Khờ cố gắng, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh trong việc cho vay ưu đói đối với hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc, gúp phần vào thành tớch XĐGN của huyện.

Để làm được điều đú, NHCSXH huyện Cẩm Khờ đó bắt tay vào củng cố, kiện toàn tổ tiết kiệm và vay vốn tại cơ sở vỡ đõy là cơ sở của sự thành cụng trong hoạt động cho vay ưu đói của NHCSXH. Định kỳ yờu cầu tổ thực hiện họp 2 thỏng/ lần, nội dung họp tổ đi sõu vào đỏnh giỏ kết quả của tổ trong cụng tỏc bỡnh xột cho vay, đụn đốc trả gốc, trả lói, phổ biến kiến thức khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, chăn nuụi để cỏc tổ viờn cú thờm kinh nghiệm làm kinh tế. Đề cao tinh thần tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc thành viờn trong tổ. Đề nghị với UBND cỏc xó, thị trấn miễn cỏc loại phớ cho những hộ vay vốn của NHCSXH. Yờu cầu cỏn bộ NHCSXH phải sõu sỏt tới cơ sở, thực hiện cho vay sỏt với nhu cầu vay vốn của hộ vay, sỏt với chu kỳ SXKD của từng đối tượng vay vốn và cho vay đỳng thời điểm mà người vay cú nhu cầu để nắm bắt cơ hội, lợi thế trong SXKD làm tăng hiệu quả cho vay của nguồn vốn.

c. Một số bài học kinh nghiệm cho huyện Phự Ninh

Huyện Phự Ninh là huyện cú nhiều nột tương đồng với hai huyện trờn. Với những kinh nghiệm giảm nghốo của địa phương cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm quý bỏu cho huyện Phự Ninh trong thực hiện giảm nghốo là:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ nhất, về thành lập Tổ vay vốn: Quy mụ Tổ nờn từ 30 - 40 thành viờn,

cỏc thành viờn cựng cú điều kiện kinh tế như nhau, cựng làng xúm, cỏc thành viờn vào Tổ tự nguyện, hoạt động cú quy chế rừ ràng. Cỏc Tổ viờn đúng gúp tiền tiết kiệm hàng thỏng theo quy định về số tiền và ngày nộp, số tiền này gửi vào NHCSXH tại địa bàn. Cỏc dịch vụ cho vay và tiết kiệm nhanh chúng đơn giản, cho phộp cỏc tổ chức cho vay gia tăng lượng khỏch hàng.

Thứ hai, về hỡnh thức giải ngõn: Giải ngõn trực tiếp cho hộ vay (đại diện là chủ

hộ làm hồ sơ vay vốn), số tiền vay tựy theo nhu cầu của cỏc thành viờn đăng ký, sau đú tổ họp bỡnh xột căn cứ vào nhu cầu vay vốn để chăn nuụi và SXKD, khả năng trả nợ của từng hộ, và cú sự kiểm tra xỏc nhận của chớnh quyền địa phương, xó, Thị trấn.

Thứ ba, về quy mụ cấp tớn dụng: Căn cứ đầu tiờn để xột duyệt mức cho vay

là nhu cầu vay vốn của hộ. Nếu ngõn hàng cú đủ vốn và hộ vay cú khả năng trả nợ thỡ cho vay với mức tối đa theo nhu cầu của hộ. Giải ngõn một lỳc cho cỏc thành viờn vay vốn.

Thứ tư, hỗ trợ vốn cho người nghốo, khụng phải thế chấp tài sản, huy động

tiền gửi tết kiệm thụng qua tổ TK&VV, khụng thu bất cứ một khoản lệ phớ nào. Do vậy, cần phải cú sự kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ kờnh tớn dụng này, trỏnh tiờu cực và nõng cao hiệu quả đồng vốn.

Thứ năm, hoạt động của ngõn hàng phải cụng khai, minh bạch. Thủ tục đơn

giản, phục vụ ngõn hàng “tại nhà” thành viờn.

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)