5. Kết cấu của Luận Văn
4.3.3. Nõng mức vốn cho vay đối với hộ nghốo
Mức vốn vay là một yếu tố tớn dụng vụ cựng quan trọng đối hộ nghốo. Theo kết quả điều tra và phõn tớch về tỡnh hỡnh vay vốn và thu nhập của hộ nghốo vay vốn, thỡ vốn tớn dụng đó gúp phần tớch cực trong việc đầu tư, tạo việc làm và nõng cao thu nhập.
Hiện nay mức vốn cho vay đối với hộ nghốo tương đối thấp, mặc dự mức cho vay tối đa đó được nõng lờn gấp đụi so với năm 2009 (từ 8 triệu năm 2009 lờn 16,4 triệu năm 2013), nhưng do số lượng hộ vay đụng nờn trung bỡnh mức cho vay bỡnh quõn/hộ mới chỉ đạt khoảng 12 triệu đồng. Với mức cho vay như vậy cú rất nhiều hộ thiếu vốn. Để đỏp ứng được nhu cầu vốn, rất nhiều hộ phải vay thờm từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc, tuy nhiờn việc vay từ cỏc tổ chức này tương đối khú khăn đối với hộ, nếu hộ nghốo nào khả năng thấp sẽ khụng thể hoặc khụng dỏm vay thờm.
Từ thực tế tỏc động của vốn tớn dụng tỏc động tớch cực đến thu nhập của hộ nghốo vay vốn, chung tụi mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng mức vốn vay đối với hộ nghốo. Mức vốn cho vay tối đa đối với hộ là 30 triệu đồng /hộ.
Muốn vậy, cần phải cú những giải phỏp cụ thể sau đõy: * Đa dạng và tăng cường nguồn vốn cho vay:
+ Chớnh Phủ cần bổ sung thường xuyờn nguồn vốn cho xoỏ đúi giảm nghốo. + Bờn cạnh nguồn vốn từ chương trỡnh cho vay Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, Ngõn hàng CSXH cần tăng cường hơn nữa để huy động nguồn vốn tiết kiệm trong nhõn dõn.
* Cần phõn bổ cỏc nguồn vốn cho vay phự hợp với từng địa phương, từng nhúm hộ (cực nghốo, nghốo và cận nghốo), từng mục đớch cho vay (trồng trọt, chăn nuụi, TTCN, kinh doanh thương mại), trỏnh tỡnh trạng:
Địa phương số hộ nghốo ớt, nhu cầu vay vốn khụng cao lại được phõn bổ nhiều, địa phương số hộ nghốo nhiều, nhu cầu cao lại được phõn bổ thấp.
Hộ khụng cần vốn, khụng cú nhu cầu, khụng cú khả năng sản xuất thỡ lại được vay, hộ cú khả năng, cần vốn thỡ lại khụng được vay, lượng vốn được vay lại thấp.
Hộ sản xuất cần vốn ớt lại được vay nhiều dẫn tới thừa vốn, hộ sản xuất kinh doanh cần nhiều vốn thỡ thiếu vốn.
Do vậy việc cho vay phải được cụ thể hoỏ theo địa phương, nhúm hộ, mục đớch vay thỡ mức vốn vay/hộ mới đỏp ứng được nõng lờn, đỏp ứng được nhu cầu của từng đối tượng.
+ Tăng cường kiểm soỏt cỏc đối tượng vay vốn, hạn chế tối đa tỡnh trạng gian dối, khụng thuộc đối tượng vay, kết hợp với việc thẩm định nghiờm tỳc đối với hộ vay, cú cỏc biện phỏp hành chớnh phự hợp.