C. Tiến trình dạy học
3. Hệ phơng trình tơng đơng:
Định nghĩa: SGK
Ví dụ: : 2x - y = 1 2x - y = 1 -2x + y = 3 x - y = 0
3. Luyện tập củng cố:
GV: Hệ thống ND bài, lu ý cách xác định số nghiệm của hệ, Cho HS làm BT
HS: Làm BT số 4 Bài 4:
a) Hai đt cắt nhau => hệ có 1 nghiệm. b) Hai đt song song => hệ vô nghiệm. c) Hai đt cắt nhau => hệ có 1 nghiệm. c) Hai đt trùng nhau => hệ có VSN
4. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài, ghi nhớ cách xác định số nghiệm của hệ PT. - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 5 - 8/SGK/11, 12.
---
Ngày soạn: 14/12/2006
Ngày giảng: 21/12/2006 Tiết 34: giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế
A. Mục tiêu:
- Về kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hệ PT bằng quy tắc thế. Nẵm vững cách giải hệ PT bằng phơng pháp thế.
- Về kỹ năng: HS giải đợc 1 số hệ PT bằng phơng pháp thế, làm quen với một số trờng hợp đặc biệt của hệ PT (vô nghiệm, vô số nghiệm).
B. Chuẩn bị:
- Máy tính, bảng phụ ghi nội dung quy tắc
C. Các hoạt động lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1: Quy tắc
GV: Giới thiệu quy tắc thế dùng để giải hệ PT gồm 2 bớc nh SGK
GV minh họa PP giải hệ PT theo quy tắc thế qua ví dụ 1
GV diễn giải từng bớc để HS hiểu cơ sở lý luận của từng bớc biến đổi trong quá trình giải hệ PT
HS: Theo dõi và ghi nhớ cơ sở của từng bớc biến đổi.
*HĐ2: áp dụng
GV: Nêu ví dụ 2, yêu cầu HS vận dụng PP thế giải hệ PT
HS: Giải hệ PT
GV: Hớng dẫn HS thực hiện
GV: Cho HS thực hiện ?1
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Cả lớp cùng làm vào vở
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Nhận xét, chốt lại PP giải hệ PT Nêu chú ý
GV: Nêu chú ý và minh họa qua ví dụ 3:
HS: Nghiên cứu và trình bày lại VD