Tiến trình bài dạy.

Một phần của tài liệu Đai 9 (khanh) (Trang 53 - 57)

1. Kiểm tra bài cũ: (Không)

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìn hiểu về góc tạo bởi đờng thẳng và trục Ox

GV: Nêu khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox GV: Vẽ đờng thẳng trong hai trờng hợp và cho học sinh xác định góc α HS: Xác định góc trong 2 trờng hợp GV đa ra. GV: Nếu các đờng thẳng có cùng hệ số a thì góc tạo bởi chúng với tia Ox nh thế nào? Vì sao?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Đa ra bảng phụ H.11 và cho học sinh thực hiện ?2

HS: Thực hiện ?2

GV: Qua kết quả trên, hãy rút ra kết luận về mqh giữa a và góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b với trục Ox?

HS: Trả lời

Hoạt động2: Ví dụ

GV: Nêu yêu cầu của ví dụ

Hớng dẫn học sinh thực hiện ví dụ - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số?

HS: Nêu cách vẽ và thực hiện ý a

GV: Xác định góc α nh thế nào?

HS: Trả lời

1. Khái niệm hệ số góc của đ ờng

thẳng y = ax + b ( a 0)

a) Góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox là góc α tạo bởi tia Ax và tia At. Trong đó A là giao điểm của đờng thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đờng thẳng y = ax + b và có tung độ dơng. a> 0: y T a < 0: T y A O x O A x b) Hệ số góc: Các đờng thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox cùng một góc

?2 a > 0: a1 < a2 < a3 => α1 < α2 < α3 a < 0: a1' < a2' < a3' => β1 < β2 < β3 *Kết luận: SGK 2. Ví dụ: Ví dụ 1: Cho hàm số: y = 3x + 2 a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tính góc tạo bởi đt y = 3x + 2 và trục Ox (làm tròn đến phút) Giải a) Khi x = 0 => y = 2 y Ta đợc điểm A(0: 2) A Khi y = 0 => x = - 3 2 B x O

---

GV: tg α= 3, 3 chính là hệ số góc của đờng thẳng y = 3x + 2

GV: Nêu ví dụ 2

Cho HS thực hiện ví dụ 2

HS: Xác định các điểm đồ thị đi qua và vẽ đồ thị của hàm số GV: Gợi ý cách tính góc α GV: Qua 2 ví dụ trên ta có cách tính góc α tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox: Ta đợc điểm B(- 3 2; 0) Vẽ đồ thị qua A, B ta đợc đồ thị H. số b) Gọi góc tạo bởi đt y = 3x + 2 và trục Ox là α, ta có ABO = α

Trong tam giác vuông ABO có: tg α= 3 / 2 2 = 3 => α≈ 71034' Ví dụ 2: Cho hàm số y = -3x + 3 a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tính góc tạo bởi đt y = -3x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút) Giải a) Đồ thị đi qua y A(0; 3) và B(1; 0) 3 b) Gọi góc tạo bởi

đt y = -3x + 3 và trục Ox là α, ta có ABx = α O 1 B x Ta có: tg ABO = 3 => ABO ≈ 71034' => α≈1800 - 71034'≈ 168026'

*Kết luận: Góc α tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox đợc xác định nh sau:

a) a > 0: tgα = a b) a < 0: α = 1800 - α'

(Trong đó: tgα' = |a| )

4. Củng cố : GV nhắc lại khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0)

5. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Ghi nhớ cách xác định góc α của đờng thẳng y = ax + b và trục Ox. - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.

---

Tiết 27: luyện tập Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- Củng cố phơng pháp xác định hệ số của đờng thẳng y = ax + b, vẽ đồ thị của hàm số, xác định góc của đờng thẳng và trục Ox.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

II. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng.

Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập

III. Tiến trình bài dạy

1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Chữa bài tập

GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 27:

HS: - 1 em lên bảng làm BT

- Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn

GV: Cho HS nhận xét GV đánh giá cho điểm

GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 28:

HS: - 1 em lên bảng làm BT

- Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn

GV: Cho HS nhận xét GV đánh giá cho điểm

GV: Chốt lại nội dung kiến thức qua 2 bài tập.

Hoạt động 2: Chữa bài tập

GV: Nêu, phân tích yêu cầu của bài tập số 29.

Gọi từng học sinh nêu cách làm của từng ý

HS: Nêu cách xác định hàm số trong

từng trờng hợp.

GV: Ghi kết quả lên bảng

(Yêu cầu học sinh giải thích rõ cách làm) và chốt lại nội dung kiến thức của bài

GV: Nêu, phân tích yêu cầu của bài tập số 30

Gọi học sinh lên bảng thực hiện ý a) vẽ đồ thị của hai hàm số.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

Bài số 27/SGK/58:

Cho hàm số y = ax + 3

a) Vì đồ thị hàm số y đi qua A(2; 0) 3 => 2a + 3 = 6 => a =1,5 b) Đồ thị hàm số y = 1,5x + 3 đi qua O 2 x A(2; 0)và B(0; 3) Bài số 28/SGK/58: y Cho hàm số y = -2x + 3 3 a) Vẽ đồ thị hàm số: Đồ thị hàm số đi qua A (0; 3) và B(-3/2; 0) O 3/2 x b) Tính α: Ta có tg OBA = 2 => OBA = 63026' => α = 1800 - 63026' = 116034' Bài số 29/SGK/58 Xác định hàm số y = ax + b a) a = 2, đồ thị cắt trục Ox tại điểm x = 1,5 => đồ thị đi qua điểm (1,5; 0) Ta có: 2.1,5 + b = 0 => b = -3

Vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3

b) a = 3, đồ thị hàm số đi qua A(2; 2) Ta có: 2.3 + b = 2 => b = -4

Vậy hàm số cần tìm là y = 3x - 4 c) Ta có a = 3

Vì đồ thị đi qua B(1; 3+5) nên: 3.1 + b = 3+5 => b = 5

Vậy hàm số cần tìm là y = 3x + 5

Bài số 30/SGK/59:

a) Vẽ đồ thị H.số: 2 y

---

1 em lên bảng làm bài Cả lớp cùng làm vào vở.

GV: Căn cứ vào đồ thị, hãy xác định tọa độ các điểm A, B, C?

HS: Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

GV: Tính các góc trong của tam giác ABC nh thế nào?

HS: Nêu cách tính và tính.

GV: Chu vi và diện tích của tam giác đ- ợc tính nh thế nào?

HS: Nêu công thức tính chu vi và diện tích tam giác ABC

GV: Trớc hết ta phải tính gì?

HS: Tính các cạnh của tam giác.

GV: Cho HS tính và hoàn thiện nội dung bài toán.

GV: Chốt lại nội dung kiến thức qua giờ luyện tập. y = 2 1x + 2 và y = -x + 2 4 O 2 x b) Ta có: A(-4; 0), B(2; 0), C(0; 2) tg A = 2 1 => A ≈ 270 tg B = 1 => B ≈ 450 => C = 1800 - (A + B) ≈ 1080

c) Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC là P và S

áp dụng định lý Pitago trong các tam giác vuông OAC và OBC ta có:

AC = 42 +22 = 20 (cm) BC = 22 +22 = 8 (cm) AB = 4 + 2 = 6 (cm) Vậy: P = 20 + 8 +6 ≈13,3 (cm) S = 2 1AB.CO = 2 1.6.2 = 6 (cm2)

3.Củng cố :Nhắc lại phơng pháp xác định hệ số của đờng thẳng y = ax +

b, cách vẽ đồ thị của hàm số, xác định góc của đờng thẳng và trục Ox. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Trả lời các câu hỏi 1, 2 (SGK - Tr60) - Bài tập về nhà: 31 - 36/SGK/60. - Giờ sau ôn tập chơng.

---

Ngày soạn

Ngày giảng: Tiết 28: Ôn tập chơng II

I. Mục tiêu:

- Về kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chơng giúp HS hiểu sâu các khái niệm về hàm số, hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

- Về kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc của đờng thẳng và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa màn điều kiện cho trớc.

II. Chuẩn bị:

GV:- Bảng phụ.

HS: - Thớc thẳng có chia khoảng

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Cho hàm số y= ax+b (a≠0) a) Khi nào thì hàm số đồng biến? b) Khi nào thì hàm số nghịch biến? - HS trả lời.

- Hàm số y= ax+b (a≠0) đồng biến khia>0, nghịch biến khi a<0 a>0, nghịch biến khi a<0

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*HĐ1: Củng cố lí thuyết - Học sinh đọc phần kiến thức cần nhớ trong sgk *HĐ2: Bài tập GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 32: HS: - 1 em lên bảng làm BT

- Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn

GV: Cho HS nhận xét GV đánh giá cho điểm

GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài toán

HS: cả lớp cùng nghiên cứu đề bài

GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT :

HS: - 1 em lên bảng làm BT

- Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn

GV: Cho HS nhận xét GV đánh giá cho điểm

GV: Chốt lại nội dung kiến thức qua 2

Một phần của tài liệu Đai 9 (khanh) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w