Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu Đai 9 (khanh) (Trang 47 - 50)

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Chữa bài tập

GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập số 15 ý a

- Kiểm tra bài tập của cả lớp phần bài tập cho về nhà.

HS: - 1 em lên bảng làm bài tập

- Cả lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét

GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá cho điểm

GV: Gọi 1 HS trả lời ý b:

HS: Trả lời

GV: Chốt lại PP giải bài tập 15

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Nêu yêu cầu bài toán:

Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ý a

HS: 1 em lên bảng làm ý a Cả lớp cùng làm BT và theo dõi bài làm của bạn. GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và củng cố lại cách vẽ đồ thị của hàm số. Bài số 15/SGK:

a) ĐT y = 2x đi qua O(0; 0) và M(1; 2) ĐT y = 2x + 5 đi qua B(0; 5)

và E(-2,5; 0) ĐT y =

3 2

− x đi qua O(0; 0), N(1; 3 2 − ) ĐT y = 3 2 − x + 5 đi qua B(0; 5) và F(7,5: 0) 2 -2/3 b) Bốn đờng thẳng cắt nhau tạo thành tứ giác OABC

Vì y = 2x + 5 song song với y = 2x ĐT y = 3 2 − x + 5 song2 với y = 3 2 − x

Nên tứ giác OABC là hình bình hành.

Bài số 16:

a) ĐT y = x đi qua O(0;0), M(1;1) ĐT y = 2x + 2 đi qua B(0;2), E(-1;0) y -2 -1 0 2 x E O 7,5F C B A y M N 5 x -2,5 y = 2 B C D 2 y = x y = 2x+2

---

GV: Để xác định tọa độ của A ta làm nh thế nào?

HS: Trả lời.

GV: A là giao điểm của những đt nào?

HS: Trả lời.

GV: Vậy tọa độ điểm A phải thỏa mãn điều gì?

HS: Trả lời => xác định tọa độ A

GV: Tơng tự, hayc xác định tọa độ của C và tính SABC

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

GV: Đa ra nội dung bài tập 18 Để xác định b ta làm nh thế nào

HS: Trả lời và trình bày lời giải xác

định hệ số b

GV: Cho HS thực hiện tiếp ý b của bài toán

HS: Thực hiện theo yêu cầu

GV: Chốt lại PP giải bài tập 18

b)

Vì A là giao điểm của 2 đt y = x và y = 2x + 2, nên tọa độ A là nghiệm của PT 2x + 2 = x => x = -2 => y = -2 Vậy: A(-2; -2)

c) Tìm tọa độ C: Với y = x mà y = 2 => x = 2. Vậy C(2; 2)

Diện tích tam giác ABC là:

SABC = 1/2.BC.AD = 1/2.2.4 = 4 (cm2)

Bài số 18:

a) Với x = 4 H/s y = 3x + b có giá trị bằng 11. Vậy ta có: 3.4 + b = 11

=> b = -1. Ta đợc hàm số: y = 3x - 1 b) Đồ thị H/s y = ã + 5 đi qua A(-1; 3) nên ta có: a.(-1) + 5 = 3 => a = 2 Ta đợc hàm số: y = 2x +5

3. Củng cố: GV nhắc lại cách tính độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng tọa độ,

cách xác định các hệ số của hàm số y = ax + b

4. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.

- Bài tập về nhà: 19/SGK.Các BT trong SBT: 14, 15, 16.

- Đọc trớc: Đ4: Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau.

-2A A

---

Tiết 24:Đờng thẳng song song và đ-

ờng thẳng cắt nhau Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- Về kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đờng thẳng y= ax + b (a ≠ 0) và đờng thẳng y = a'x + b' (a' ≠ 0) song song, cắt nhau, trùng nhau.

- Về kỹ năng: HS vận dụng kiến thức lý thuyết để giải các bài toán tìm các tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đề thị của chúng là 2 đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

II. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, phấn màu. - Bảng phụ ghi đề KT

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Vẽ đồ thị của 2 hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y = 2x + 3 và y = 2x - 2

- Giải thích tại sao 2 đờng thẳng trên song song với nhau?

HS: 1 em lên bảng làm BT

Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn.

GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá.

GV: Dựa vào nội dung kiểm tra vào bài mới: Khi nào 2 đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau? Đáp án: y 3 y = 2x + 3 y = 2x - 2 -1,5 O 1 x -2

* Hai đờng thẳng này không thể trùng nhau (vì cắt trục tung tại hai điểm khác nhau). Hai đờng thẳng lại sùng song song với đờng thẳng y = 2x vậy chúng song song.

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm Đ- ờng thẳng song song, đờng thẳng cắt nhau::

GV: Giới thiệu nội dung kiểm tra trên chính là ?1

Vậy khi nào thì Hai đờng thẳng: y= ax + b (a '≠ 0) và y = a'x +b' (a' '≠ 0) song song, trùng nhau?

HS: Trả lời

GV: Cho HS hoạt động ?2

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

GV: Cặp đờng thẳng thứ nhất cắt nhau tại điểm nào?

HS: Trả lời

GV: Chốt lại cho trờng hợp tổng quát

1. Đ ờng thẳng song song: Hai đờng thẳng: y= ax + b (a '≠ 0) và y = a'x +b' (a'≠0) song song ⇔ a = a' trùng nhau⇔ a = a', b '≠ b' 2. Đ ờng thẳng cắt nhau: ?2 Các cặp đờng thẳng cắt nhau là: y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2 Hai đờng thẳng: y= ax + b (a'≠0) và y = a'x + b' (a''≠ 0) cắt nhau ⇔ a'≠a'

Chú ý: a'≠a', b = b' chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

---

và rút ra kết luận.

3. Củng cố:

GV: Nêu yêu cầu bài toán và hớng dẫn HS giải

GV: Để các hàm số là bậc nhất cần có đk gì?

HS: Đểcác H.số là bậc nhất thì a,a' ≠ 0

GV: Hai đờng thẳng trên cắt nhau khi nào?

HS: Trả lời và xác định m.

GV: Hai đờng thẳng trên song song khi nào?

HS: Trả lời và xác định m.

GV: Chốt lại cách xác định điều kiện để 2 đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

Cho HS làm tiếp bài 20/SGK

Tìm các, các cặp đờng thẳng song song Bài toán áp dụng: Cho 2 H.số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m+ 1)x + 2. Tìm giá trị của m để 2 H.số đã cho là: a) Hai đờng thẳng cắt nhau. b) Hai đờng thẳng song song.

Giải Các hàm số là bậc nhất nên a, a' ≠ 0 2m ≠ 0 và (m + 1) ≠ 0 hay m≠ 0, m≠ -1 a) Đồ thị của chúng là 2 đờng thẳng cắt nhau ⇔ a ≠ a': 2m ≠ m + 1 ⇔ m≠ 1 Kết hợp với đk trên ta có: m≠ 0, m≠ ±1 b) Đồ thị của chúng là 2 đờng thẳng song song ⇔ a = a', b≠ b' ⇔ 2m = m + 1 ⇔ m = 1

Kết hợp với đk trên ta có: m = 1 là giá trị cần tìm. Bài tập số 20: a) Các cặp đờng thẳng cắt nhau a - b, a - c, a - d. a) Các cặp đờng thẳng song song: a - e, b - d, c - g. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà:

-Học bài, ghi nhớ điều kiện để 2 đờng thẳng song song, cắt, trùng nhau. - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.

Một phần của tài liệu Đai 9 (khanh) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w