Đặc điểm của thai phụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số Manning để đánh giá sức khoẻ thai ở thai phụ bị tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Trang 65 - 67)

4.2.1.1. Tuổi của thai phụ

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi đa số tuổi của thai phụ nằm trong nhúm tuổi 25 - 39 tuổi chiếm 60,5%. Trờn 40 tuổi chiếm 11,5%. Khụng cú thai phụ nào dưới 20 tuổị

Theo nghiờn cứu của Phạm Mai Anh (2009), nghiờn cứu về TSG núi chung thỡ nhúm 26 - 35 tuổi chiếm 60% [2].

Theo Vũ Hoàng Yến (2007) nhúm tuổi 21 - 35 chiếm 61% và nhúm trờn 40 tuổi chiếm 4% [19].

Nguyễn Thị Bớch Võn (2007), nhúm 25 - 34 tuổi chiếm 58,4% và nhúm trờn 39 tuổi chiếm 9% và nhúm dưới 20 tuổi chiếm 3% [18].

4.2.1.2. Số lần đẻ

Theo bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ đẻ con rạ là 51%, con so là 49%. Tỷ lệ này cũng phự hợp với nghiờn cứu trước về TSG.

Theo Nguyễn Thị Bớch Võn (2007), tỷ lệ đẻ con rạ là 56%, con so là 44%. Phạm Thị Mai Anh (2009), tỷ lệ đẻ con rạ là 59,5% và con so là 40,5%. Theo Đinh Thị Thuý Hằng (2005), tỷ lệ đẻ con rạ là 57%, con so là 43% và Vũ Hoàng Yến (2007) tỷ lệ con rạ là 62,3% và con so là 37,7% [2], [9], [18][19].

4.2.1.3. Tỡnh trạng bệnh lý tiền sản giật nặng

Theo bảng 3.3 ta thấy dấu hiệu nặng gặp nhiều nhất là dấu hiệu huyết ỏp (HATT ≥ 160mmHg hoặc và HATTr ≥ 110mmHg) chiếm 95,8%, protein niệu > 3g/l chiếm 67,7%, đau đầu chiếm 67,7%.

Đõy là những dấu hiệu rất nguy cơ gõy biến chứng cho mẹ và con. Theo Ngụ Văn Tài (2007) [16], những biến chứng tiền sản giật gõy cho thai phụ và yếu tố tiờn lượng cho từng biến chứng.

* Biến chứng sơ sinh nhẹ cõn (< 2500g)

Kết quả nghiờn cứu của Ngụ Văn Tài cho thấy nếu một thai phụ TSG bị

phự nặng HATT ≥ 160mmHg kết hợp với HATTr ≥ 90mmHg và protein niệu

≥ 3g/l thỡ nguy cơđẻ con cõn nặng < 2500g là 84,7%.

* Biến chứng đẻ non:

Nếu một thai phụ TSG bị phự nặng HATT > 160mmHg kết hợp với HATTr ≥ 90mmHg và protein niệu ≥ 3g/l thỡ nguy cơ đẻ non sẽ là 59,8%.

* Biến chứng thai chết lưu:

Nếu một thai phụ TSG bị phự nặng HATT > 160mmHg kết hợp với protein niệu ≥ 3g/l và rau bong non thỡ nguy cơ bị thai chết lưu sẽ là 61,7%.

* Biến chứng sơ sinh chết ngay sau đẻ:

Nếu một thai phụ TSG cú biến chứng chảy mỏu kết hợp với rau bong non và sản giật thỡ nguy cơđẻ non bị chết sau đẻ lờn tới 90%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số Manning để đánh giá sức khoẻ thai ở thai phụ bị tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)