Chỉ số Manning cải tiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số Manning để đánh giá sức khoẻ thai ở thai phụ bị tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Trang 26 - 27)

Trong khoảng cuối quý II và quý III, lượng nước ối phản ảnh sự sản sinh ra nước tiểu của thai nhị Rối loạn chức năng rau thai cú lẽ sẽ gõy ra tỡnh trạng giảm lượng dịch qua thận thai nhi, điều này dẫn đến hiện tượng thiểu ốị Do vậy, việc đỏnh giỏ thể tớch lượng nước ối rất hữu ớch để lượng giỏ chức năng tử cung - rau [56]. Điều này đưa đến việc hỡnh thành nờn chỉ số Manning cải tiến (Modified biophysical Profile MBPP).

Chỉ số Manning cải tiến kết hợp 2 thụng số là thử nghiệm khụng kớch thớch (chỉ điểm tỡnh trạng thai trong thời gian ngắn) và chỉ số ối (chỉ điểm chức năng nhau thai trong thời gian dài).

Chỉ số Manning cải tiến ngày càng được sử dụng phổ biến hơn trờn thế

giới bởi tớnh dễ dàng và đơn giản hơn so với chỉ số Manning đầy đủ, nhưng vẫn khụng mất đi vai trũ quan trọng nhất của mỡnh: đỏnh giỏ tỡnh trạng sức khỏe của thai nhị Khi nghiờn cứu về kết quả của thai nhi ở thai kỳ nguy cơ

cao khi được làm chỉ số Manning cải tiến, Bệnh Viện Bà Mẹ tại Long Beach, CA ,USA (1995) đó thử nghiệm trờn 2.774 thai phụ đỏi thỏo đường thai kỳ, và 17.429 thử nghiệm chỉ số Manning cải tiến được thực hiện. Những thai phụ

cú kết quả chỉ số Manning cải tiến cú kết quả bất thường (thử nghiệm khụng kớch thớch khụng đỏp ứng hoặc chỉ số ối ≤ 5cm), thường được tiếp tục làm thử

nghiệm cú kớch thớch và chỉ số Manning. Kết quả, tỉ lệ tử vong chu sinh chưa hiệu chỉnh là 2,9/1.000. Tỷ lệ chung cho những kết quả bất lợi (chết thai, mổ

kinh trung ương độ III-IV) là 7% [66]. Khi so sỏnh với những bệnh nhõn cú kết quả chỉ số Manning cải tiến luụn bỡnh thường thỡ những bệnh nhõn phải làm thờm thử nghiệm hỗ trợ cú tỉ lệ kết quả chu sinh bất lợi cao hơn cú ý nghĩa (9,3% so với 4,9%, p <0,001), và tỉ lệ trẻ non thỏng cũng cao hơn (5,2% so với 2,4%, p < 0,001). Kết luận do nhúm nghiờn cứu đưa ra là chỉ số

Manning cải tiến thật sự là một phương phỏp theo dừi thai rất tốt và cú thể định ra được nhúm bệnh nhõn nguy cơ cao cú kết quả chu sinh bất lợi và đẻ

thai non thỏng.

Bản thõn riờng thể tớch lượng ối cũng cú ý nghĩa quan trọng trong tiờn lượng tương lai của thai [22]. Sử dụng MEDLINE, truy cập tất cả cỏc nghiờn cứu về chỉ số ối và kết quả thai từ 1987 đến 1997, 18 bài bỏo cỏo gồm 10.551 thai phụ. Chỉ số ối < 5cm trước sinh gõy tăng nguy cơ mổ lấy thai vỡ suy thai (RR: 2,2; 95%CI: 1,5-3,4), tăng tỉ lệ Apgar 5 phỳt <7 (RR: 5,2; 95%CI: 2,4- 1,3). Cũng vậy, chỉ số ối < 5cm trong chuyển dạ gõy tăng nguy cơ mổ lấy thai vỡ suy thai (RR: 1,7; 95%CI: 1,1-2,6), tăng tỉ lệ Apgar 5 phỳt < 7 (RR: 1,8; 95%CI: 1,2-2,7) [32]. Bờn cạnh đú, một số trung tõm tiến hành nghiờn cứu so sỏnh giỏ trị của chỉ số thể tớch ối so với thử nghiệm khụng kớch thớch trong

ĐGSKT trước sinh, nhận thấy đo khoang ối cú giỏ trị hơn thử nghiệm khụng kớch thớch đơn thuần [41], [81].

Ngoài ra, đó cú một thử nghiệm lõm sàng so sỏnh kỹ thuật đo một khoang ối so với chỉ số ối trong chỉ số Manning, nhận thấy đo một khoang giảm tỉ lệ chẩn đoỏn thiểu ối mà khụng ảnh hưởng kết quả xấu hơn [31].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số Manning để đánh giá sức khoẻ thai ở thai phụ bị tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Trang 26 - 27)