Biến chứng với mẹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số Manning để đánh giá sức khoẻ thai ở thai phụ bị tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Trang 35 - 37)

* T vong m:

Theo thống kờ của tổ chức Y tế Thế giới tỷ lệ tử vong mẹ do TSG ở cỏc nước đang phỏt triển là 150/100.000 thai phụ, cũn ở cỏc nước phỏt triển chỉ cú 4/100.000 thai phụ [54].

Tại Việt Nam theo Lờ Điềm tỷ lệ tử vong mẹ là 2,48% trong số sản phụ bị TSG [7], theo bỏo cỏo của Lờ Thị Mai tại Bệnh viện Phụ sản Trung

ương năm 2003 trong số cỏc sản phụ bị TSG cú 2 trường hợp tử vong chiếm tỷ lệ 0,4% [13].

* Sn git

Sản giật là biến chứng (BC) nguy hiểm của TSG, thường là do phự nóo, mạch mỏu bị co thắt gõy THA, dấu hiệu quan trọng nhất của sản phụ trước khi lờn cơn giật là đau đầu dữ dộị Tỷ lệ xuất hiện SG thay đổi theo từng nghiờn cứu của từng tỏc giả. Theo Murphy tỷ lệ TSG là 1,5% trong tổng số 71 thai phụ bị TSG [65]. Tại Việt Nam theo bỏo cỏo của Ngụ Tiến An và Lờ Thị

Tỡnh (1983) tại BVPSTƯ trong 5 năm, sản giật chiếm tỉ lệ 16% trong tổng số

NĐTN và 0,56% trong tổng số đẻ [1]. Theo Ngụ Văn Tài với kết quả phõn tớch đa biến hồi quy logistic cho thấy nếu một thai phụ con so cú HATT ≥

160mmHg lết hợp với HATTr ≥ 90 mmHg và phự nặng thỡ nguy cơ xảy ra SG là 40,9% [15].

* Rau bong non

Khụng phải tất cả cỏc trường hợp rau bong non đều do TSG. Theo Steven thỡ biến chứng rau bong non chiếm 4,2% trong tổng số sản phụ NĐTN [80]. Theo Bouaggard Ạ năm 1995 tỷ lệ rau bong non chiếm 4% trong tổng số thai phụ bị NĐTN [25]. Nghiờn cứu của Ngụ Văn Tài cho thấy tỷ lệ này là 4% [15] và của Lờ Thị Mai là 3,1% [13]. Trong một nghiờn cứu hồi cứu về

rau bong non từ năm 1992 đến 1996 tại BVPSTƯ, Nguyễn Thị Ngọc Khanh và Tạ Thị Xuõn Lan cho thấy chỉ 54,5% thai phụ cú rau bong non bị TSG [11]. Như vậy rau bong non cú thể gặp ở cả những thai phụ khụng bị TSG.

* Suy tim và phự phi cp

Cỏc thai phụ bị TSG thường kốm rối loạn chức năng thất trỏi và biến chứng phự phổi cấp do tăng hậu gỏnh. Phự phổi cấp cũng cú thể phỏt sinh do giảm ỏp lực keo trong lũng mạch. Theo bỏo cỏo của Lờ Thanh Minh và cộng sự tại khoa sản Bệnh viện đa khoa Gia Lai từ năm 1991 đến 1997 cú 3 trường hợp được chẩn đoỏn phự phổi cấp do TSG thỡ 2 trường hợp tử vong cũn

trường hợp thứ 3 được cứu sống (bệnh nhõn này phự nặng, HA dao động từ

150/100 đến 120/90 mmHg, protein niệu > 5g/l) [14].

* Suy thn

Biểu hiện lõm sàng là thiểu niệu, vụ niệu, nước tiểu < 400ml/24h. Biểu hiện cận lõm sàng bằng cỏc chỉ số urờ hụyết thanh tăng, creatinin huyết thanh tăng, axit uric huyết thanh tăng, cú hồng cầu, bạch cầu, trụ niệu trong nước tiểụ

Theo nghiờn cứư của Matchaba R. và Moodley M. (2004) tổn thương thận trong hội chứng HELLP chiếm tỷ lệ tương đối cao74,5% [62]. Theo Ngụ Văn Tài (2001) nghiờn cứu tại BVPSTƯ thỡ tỷ lệ suy thận trong TSG là 4,4% [15], cũn theo Lờ Thị Mai năm 2003 tỷ lệ này là 11,1% [13].

* Suy gim chc năng gan và ri lon đụng mỏu

Sự suy giảm chức năng gan thường hay gặp ở thai phụ TSG đặc biệt là hội chứng HELLP. Biểu hiện lõm sàng thường là đau vựng gan, buồn nụn, đụi khi cú thể nhầm với cỏc rối loạn tiờu hoỏ.

Biểu hiện cận lõm sàng: cỏc enzym gan tăng cao (AST và ALT ≥ 70 mg/l), billirubin toàn phần tăng cao, lượng tiểu cầu giảm xuống dưới 100.000/mm3 mỏu [6], nặng hơn cú thể chảy mỏu trong gan và vỡ khối mỏu tụ dưới gan gõy bệnh cảnh chảy mỏu trong ổ bụng.

Tại BVPSTƯ, theo nghiờn cứu của Ngụ Văn Tài năm 2001 tỷ lệ suy gan ở thai phụ TSG là 1,9%; tỷ lệ chảy mỏu là 3,1% [15]; theo Lờ Thị Mai (2004) tỷ lệ suy gan là 3,1% và tỷ lệ chảy mỏu là 3,9% [13].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số Manning để đánh giá sức khoẻ thai ở thai phụ bị tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)