* Tử vong sơ sinh ngay sau đẻ
Tại Việt Nam theo Phan Trường Duyệt và Ngụ Văn Tài (1999) tỷ lệ tử
vong sơ sinh ngay sau đẻ ở sản phụ TSG là 13,8% [7]; theo Hoàng Trớ Long (1997) tại Khoa sản Bệnh viện đa khoa Thỏi Nguyờn là 25,3% [12] và của Lờ Thị Mai (2004) là 6,4% [13].
* Nhẹ cõn, chậm phỏt triển trong tử cung
Trẻ sơ sinh chậm phỏt triển trong tử cung là những trẻ sinh ra cú trọng lượng dưới đường bỏch phõn vị thứ 10 ở cựng tuổi thai tương ứng (xin xem phụ lục: bảng mốc cõn nặng tương ứng của đường bỏch phõn vị thứ 10) [7], [20], [24].
* Thai non thỏng
Đẻ non là hiện tượng giỏn đoạn thai nghộn khi thai cú thể sống được (hiện nay theo chuẩn quốc gia là tuổi thai từ 22 đến 37 tuần) [5].
Nghiờn cứu của Murphy D.J. và Stirrat G.M. (1997) [65] cho thấy tỷ lệ đẻ non ở cỏc thai phụ bị TSG là 42%, chủ yếu là tuổi thai dưới 30 tuần và trong số này cú tới 80% cỏc trường hợp đỡnh chỉ thai nghộn bằng mổ lấy thaị
Tại Việt Nam, nghiờn cứu của Phan Trường Duyệt và Ngụ Văn Tài cho thấy tỷ lệ sơ sinh nhẹ cõn dưới 2500g chiếm vào khoảng 52% và sơ sinh non thỏng chiếm khoảng 24% cỏc trường hợp thai phụ TSG [7]. Nghiờn cứu của Ngụ Văn Tài ở 320 thai phụ TSG từ năm 1997 - 2000 thỡ thấy tỷ lệ đẻ non là 36,3% và sơ sinh cõn nặng dưới 2500g là 51,5% [15].
* Thai chết lưu trong tử cung.
Đõy là một biến chứng nặng nề của TSG gõy nờn cho trẻ sơ sinh. Theo nghiờn cứu của Sibai B.M. và cộng sự những thai phụ cú hội chứng HELLP thỡ tỷ lệ thai chết trong tử cung là 19,3%; tỷ lệ này tăng lờn 41,2% nếu như tuổi thai nhỏ hơn 30 tuần [79]. Trong nghiờn cứu của Murphy D.J. và Stirrat G.M. tỷ lệ
thai chết lưu là 16% ở những thai phụ cú tuổi thai dưới 30 tuần [65].
Tại Việt Nam kết quả nghiờn cứu của Ngụ Văn Tài năm 2001 cho thấy tỷ lệ thai chết lưu ở những thai phụ bị TSG là 5,3% [15], theo Hoàng Trớ Long tỷ lệ này là 21,3% [12] và Lờ Thị Mai là 7,3% [13].
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU