đánh giá khả năng kháng nhiễm của giống bằng cách ựo chiều dài vết bệnh sau 18-20 ngày lây nhiễm theo phương pháp của GS. Satoru Taura (2003).
+ Chiều dài vết bệnh < 8cm: kháng (R).
+ Chiều dài vết bệnh 8- 12cm: Nhiễm vừa (M). + Chiều dài vết bệnh > 12cm: Nhiễm nặng (S)
Dự ựoán khả năng chứa gen kháng bằng so sánh phổ kháng nhiễm của từng giống với các dòng ựẳng gen mang gen kháng tương ứng.
2.5.4 Kiểm tra khả năng mang gen kháng bệnh ựạo ôn bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo nhiễm nhân tạo
ạ Phương pháp lây nhiễm nhân tạo
Sử dụng nguồn nấm 15 ựược phân lập từ lúa nếp tại Ninh Giang, Hải Dương
Chuẩn bị mạựể lây nhiễm
Mỗi giống chọn ra khoảng 20 hạt tốt ựem gieo vào khaỵ Mỗi giống gieo một hàng và có thẻ ghi tên từng giống trên khaỵ Khi mạ có từ 3-4 lá thật thì có thể tiến hành lây nhiễm.
Chuẩn bị nguồn bào tử
Các chủng nấm ựạo ôn ựược nuôi cấy trên môi trường PDA bổ sung thêm Biotin và Thiamin trong các ựĩa pettrị Mỗi chủng cấy 6 ựĩa và ựể trong tủ ựịnh ôn 280C. Sau khi nuôi cấy khoảng 2 tuần, lấy các ựĩa ra khỏi tủ, cho vào mỗi ựĩa 20ml nước cất, dùng chổi lông quét hết sợi nấm rồi ựặt ựĩa vào tủ, mỗi ngày chiếu sáng 12 giờ.
Sau khoảng 3 ngày thì lấy ựĩa ra, cho vào mỗi ựĩa 20ml nước cất có bổ sung Tween 20, dùng chổi lông quét nhiều lần trên mặt thạch, lọc lấy nước cho vào các bình tam giác có dung tắch 100ml. Mỗi chủng quét bằng một chổi và cho vào một bình. Lấy ở bình chứa các chủng nấm một giọt rồi soi dưới kắnh hiển vị Nếu có từ 40-50 bào tử trên một quang trường là ựược.
Lây nhiễm
đưa các khay mạ ựã gieo vào trong tủ lây nhiễm, ựổ bào tử nấm ựã chuẩn bị vào bình phun rồi phun ựều lên lá lúa, luôn giữ ựộ ẩm trên 96% bằng cách phun mù liên tục 2 giờ một lần trong vòng 24 giờ. Sau ựó ựưa các khay mạ ra khỏi tủ, chú ý giữ nước trong các khaỵ