1.3.1.1 Hướng chọn tạo giống lúa chất lượng cao
Ban ựầu, công tác chọn tạo lúa chất lượng cao chủ yếu là cải tiến giống. đến nay, theo Singh và cộng sự (2000), có 3 phương pháp ựể chọn tạo lúa thuần chất lượng cao ựó là:
+ Phục tráng các giống lúa cũ + Chọn giống bằng phương pháp lai + Chọn giống ựột biến
Các nhà chọn giống ựã sử dụng ngay các giống lúa ựịa phương chất lượng cao ựược người nông dân trồng rải rác ở nhiều vùng với nhiều tên gọi khác nhau ựể phục tráng và ựưa vào sản xuất. Hai trong những vắ dụ nổi tiếng nhất của giống lúa thơm ựược chọn lọc theo phương pháp này là giống Basmati 370 ựược Late Sarder Mohammad Khan (Pakistan) chọn vào năm 1933 và giống Khao Dawk Mali của Thái Lan ựược chọn bởi những người nông dân bản ựịa vào năm 1950.
Hướng chọn giống lúa bằng phương pháp lai ựược tiến hành từ ựầu những năm 1960. Các nhà chọn giống ở nhiều nước ựã sử dụng dạng bán lùn làm nền ựể chọn tạo ra các giống lúa vừa có chất lượng tốt ựồng thời vừa cho năng suất caọ Phương pháp pedigree, lai backcross và lai nhiều bậc là những phương pháp ựược áp dụng phổ biến nhất. Giống lúa Pusa Basmati-1 là giống lúa ựược chọn tạo theo phương pháp nàỵ Pusa Basmati-1 ựược thừa hưởng chất lượng gạo tốt và mùi hương từ giống Basmati 370 và giống lúa ựịa phương Karnal (Ấn độ); ựồng thời có ựược năng suất cao và khả năng kháng bệnh tốt từ TKM6, IR8, Ratna và IR72 (Siđiq, 1990).
Hướng chọn giống bằng phương pháp gây ựột biến cũng ựược ứng dụng chủ yếu nhằm thay ựổi một vài tắnh trạng nhất ựịnh như là tạo dạng bán lùn hay là tạo khả năng kháng bệnh cho các giống lúa chất lượng tốt. Giống lúa RD15 của Thái Lan là một trong những giống lúa ựược chọn tạo theo hướng nàỵ
Ngoài ra, còn có 2 hướng mới trong chọn tạo giống lúa chất lượng cao là chọn giống lúa lai và chọn tạo ứng dụng CNSH. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất ựối với hướng chọn tạo lúa lai chất lượng cao là người trồng lúa buộc phải sử dụng hạt F1
do hạt F2 thu từ thế hệ F1 làm giống xuất hiện sự phân ly về những tắnh trạng chất lượng, vì thế giá thành giống thường khá cao (Qiao-Quan Liu và cộng sự, 2006).
Công nghệ sinh học cũng mở ra hướng ựi mới cho chọn tạo giống lúa chất lượng. Hiện nay, bộ gen lúa ựã ựược giải mã và cùng với nó là rất nhiều chỉ thị phân tử ựược xác ựịnh và sử dụng trong chọn tạo giống lúa chất lượng.
1.3.2.2 Tình hình chọn tạo giống lúa chất lượng cao ở nước ta
Các giống lúa chất lượng cao truyền thống ựã và ựang ựược trồng rộng rãi ở nước ta có thể kể ựến là: Tám Xoan, Tám Ôn ở Tiền Hải (Thái Bình), Hải Hậu (Nam định), Phú Xuyên (Hà Nội); Tám Canh ở Hải Hậu; Di Hương ở An Lão (Hải Phòng), Lâm Thao (Phú Thọ); Nếp Hoa Vàng ở Vĩnh Phúc.; Nếp Rồng ở Hải Dương; Nếp Bạc ở Hưng Yên; Nàng Thơm Chợ đào ở Cần được (Long An). Trong ựó, Nàng Thơm Chợ đào và Tám Xoan là hai giống ựược trồng rộng rãi nhất.
Ngày nay, các giống lúa thơm truyền thống chỉ ựược trồng rất hạn chế ở một số vùng nhất ựịnh. Mùi thơm của các giống lúa này thường rất ựặc trưng cho vùng canh tác vắ dụ như Nàng Thơm Chợ đào chỉ có mùi thơm khi ựược trồng ở vùng Cần được, Long An; trong khi giống Tám Xoan chỉ có mùi thơm khi trồng ở một số vùng ựồng bằng Bắc Bộ, tuy nhiên phần lớn các giống lúa nếp như Nếp Cái Hoa Vàng luôn thể hiện mùi thơm dù ựược trồng ở bất cứ vùng nàọ Theo các khảo sát ựã ựược tiến hành thì các giống lúa truyền thống thường không có mùi thơm khi trồng trong ựiều kiện ựất chua mặn (Bui Chi Buu, 2000).
Ngoài ra ựã có rất nhiều giống lúa chất lượng cao ựược nhập nội vào nước tạ Vào những năm 1980, hai giống lúa Khao Dawk Mali 105 và Basmati 307 ựã ựược nhập nội và trồng thử nghiệm tại ựồng bằng sông Cửu Long. Song, trên thực tế giống Basmati không phù hợp với ựiều kiện trồng, không có mùi thơm và chỉ cho năng suất rất hạn chế. Sau ựó, Basmati ựược sử dụng làm bố, mẹ trong chương trình lai tạo của Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long. Kết quả lai thử cho thấy hai tổ hợp lai IR64/Basmati 370 và OM576/Basmati hứa hẹn cho năng suất cao, chất lượng tốt nhưng không có mùi thơm. Hai tổ hợp này hiện nay vẫn tiếp tục ựược phát triển tiếp tại Viện lúa ựồng bằng Sông Cửu Long. Ngược lại, kết quả kiểm nghiệm Khao Dawk Mali 105 lại rất tốt, giống này hiện ựang ựược trồng rộng rãi ở ựồng bằng
Sông Cửu Long với diện tắch khoảng 3000 ha (Bui Chi Buu, 2000).
Trong công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao, lúa thơm ựã có một số thành tựu nhất ựịnh. Năm 1995, đỗ Khắc Thịnh và cộng sự ựã phục tráng thành công giống lúa Nàng Hương ở Miền Bắc bằng phương pháp chọn dòng thuần, từ ựó tạo ra một số dòng có cải tiến với những ựặc ựiểm như năng suất cao từ 23-25%, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng tốt và chịu ựược ựất chua mặn.
Công nghệ sinh học mà chủ yếu là các phương pháp chỉ thị phân tử ựã ựược ứng dụng trong chọn tạo và nghiên cứu lúa chất lượng cao ở nước tạ
Năm 2003,Viện lúa ựồng bằng Sông Cửu Long ựã sử dụng chỉ thị SSR kắ hiệu RM234 nằm trên NST số 7 ựể tìm ra sự ựa hình, phân biệt cá thể có hàm lượng protein cao trong khi ựánh giá các cá thể F2 của cặp lai IR64/Khao Dawk Mali 105.
Năm 2007, Nguyễn Thị Lang và cộng sự 2007 ựã sử dụng cặp mồi RG28 ựược thiết kế từ RFLP sử dụng ựể ựánh giá mùi thơm, phân biệt sớm ựồng hợp tử, dị hợp tử ở thế hệ ban ựầu rút ngắn thời gian chọn tạo giống, ước ựoán mức ựộ chắnh xác trên quần thể Khao Dawk Mali 105/OM1490 lên tới 84% (Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2007).