phát triển của bệnh
1.4.4.1 ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh
Ở miền Bắc nước ta bệnh bạc lá có thể phát sinh, phát triển ở tất cả các vụ lúạ Vụ mùa bệnh gây hại nặng hơn vụ xuân. Bệnh phát sinh, phát triển mạnh, lây lan nhanh trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ 26-300C, ẩm ñộ cao từ 90% trở nên. Bệnh phát triển mạnh nhất vào giai ñoạn lúa làm ñòng ñến chín sữa, ñây là giai ñoạn mẫn cảm nhất của lúa ñối với bệnh.
1.4.4.2 Các yếu tốảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của bệnh.
Nguồn bệnh là yếu tố ñầu tiên quan trọng, ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của bệnh. Nguồn bệnh chuyển từ vụ này sang vụ khác là do hạt giống tàn dư cây bệnh, ñồng thời ñất, nước cũng như dạng viên keo vi khuẩn trên lá cũng có một ý nghĩa nhất ñịnh trong việc lan truyền bệnh cho vụ saụ
Ảnh hưởng của kĩ thuật trồng trọt ñối với sự phát sinh, phát triển của bệnh phức tạp hơn, một mặt ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình sinh trưởng làm tăng hay giảm sức chống chịu bệnh, mặt khác cũng ảnh hưởng tới tiểu khí hậu của ruộng. Trong các yếu tố kĩ thuật thì phân bón nhất là ñạm vô cơ có ảnh hưởng rất rõ rệt ñến mức ñộ phát sinh, phát triển của bệnh. Căn cứ vào các nhận xét trong nhiều năm thí nghiệm ở Viện Bảo vệ Thực vật trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội, thì bón ñạm ñúng liều lượng cho hiệu quả tốt, nhưng nếu bón quá nhiều cây lúa xanh tốt quá thân, lá mềm yếu vì vậy cần bón cân ñối, bón sớm, bón tập trung và kết hợp bón cân ñối với Kali sẽ hạn chế tác hại của bệnh. Kozaka và Santo cũng cho rằng vi khuẩn
xâm nhiễm mạnh, dễ dàng trong ñiều kiện ruộng ngập nước do ñó cấy thưa, mực nước vừa phải sẽ giảm bớt tác hại của bệnh (Nguyễn Thị Lan, 2007).
Xét về ñiều kiện ngoại cảnh thì bệnh phát sinh, phát triển mạnh, lây lan nhanh ở nhiệt ñộ 26-300C, ẩm ñộ cao từ 90% trở nên. Những ñợt mưa to, gió lớn gây nên vết thương cọ xát trên lá, tạo ñiều kiện cho vi khuẩn sinh sản mạnh, dễ xâm nhập, tạo nhiều giọt dịch vi khuẩn và là yếu tố trực tiếp giúp bệnh truyền lan ñi nhanh và xa hơn trên các cánh ñồng. Trong ñiều kiện ñất chua, úng, ngập nước hoặc mực nước sâu, thiếu ánh sáng thì bệnh phát triển sớm và mạnh hơn (Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 2004).
1.4.4.3. Biện pháp phòng trừ
Có rất nhiều biện pháp phòng trừ bệnh như: chọn giống sạch bệnh, xử lý hạt giống trước khi trồng; tăng cường bón phân hữu cơ, không bón quá nhiều phân ñạm và không bón thúc muộn, bón ñủ lân, kali; khi bệnh phát triển ngưng bón ñạm, tăng cường bón phân kali, thay nước ruộng và phun thuốc ñặc trị vi khuẩn; dùng các loại thuốc hóa học hoặc các chất như MBAM ( Sasa, Xathomic)...; chuyển gen kháng sâu, bệnh. Trong ñó, biện pháp chọn tạo giống chống bệnh ñược coi là biện pháp chiến lược hàng ñầu trong các chương trình phòng chống bệnh bởi nó là biện pháp phòng trừ bệnh tốt nhất và hiệu quả ñem lại là rất caọ ðể chọn tạo ra giống vừa có khả năng kháng bệnh tốt vừa cho năng suất cao, trước hết phải có nguồn vật liệu khởi ñầu là những giống có khả năng kháng bệnh.