Những tồn tại và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tà

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu gia cố đất Bazan bằng sử dụng phụ gia tro bay làm móng đường ô tô cho khu vực Tây Nguyên (Trang 114 - 118)

- Ngâm mẫu: Tất cả các mẫu sau khi đã đầm trong cốiCBR đều được ngâm trong nước trước khi thí nghiệm CBR Việc ngâm mẫu được tiến hành

3.Những tồn tại và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tà

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành mục tiêu của đề tài nghiên cứu, nhưng vì còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm làm công tác khoa học, nên đề tài nghiên cứu còn những thiếu sót, hạn chế và chính những tồn tại hạn chế đó là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài:

- Tiến hành thí nghiệm với nhiều mẫu đất bazan ở các địa phương khác nhau để tập hợp các kết quả phản ánh đúng thực tế vật liệu tại từng khu vực;

- Cần thiết phải thí nghiệm để xác định các thành phần hóa học của các mẫu đất bazan nghiên cứu, làm cơ sở lựa chọn chất kết dính hợp lý, tin cậy;

- Qua số liệu thống kê của đề tài, ta nhận thấy các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu sử dụng trong kết cấu nền áo đường đã được thí nghiệm từ nguồn vật

108

liệu địa phương, nhưng số liệu thực tế áp dụng còn phân tán, không thống nhất. Do đó, để ứng dụng đại trà kết cấu gia cố mới, cần thiết phải thí nghiệm xác định các thông số kỹ thuật của vật liệu sử dụng trong kết cấu nền áo đường;

- Xây dựng qui trình thi công và nghiệm thu lớp đất gia cố chất kết vô cơ kết hợp với chất kết dính hữu cơ.

- Lập dự toán để so sánh giá thành của các phương pháp gia cố truyền thống để có cái nhìn chính xác hơn về mặt kinh tế./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quy trình thiết kế áo đường mềm, 22 TCN 211 - 93, Bộ Giao thông vận tải.

2. TCVN 4198-1995 đất xây dựng – các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm;

109

3. TCVN 4197-1995 đất xây dựng – phương pháp xác định giới hạn chảy, giới hạn dẻo;

4. TCVN 4199-1995 đất xây dựng – phương pháp xác định sức chống cắt;

5. 22TCN 332-06 Xác định chỉ sốCBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm

6. 22TCN 59-84 thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi – xi măng 7. 22 TCN 81:1984 Qui trình sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vô cơ trong xây dựng đường ô tô.

8. 22 TCN 246:1998 Qui trình thi công và nghiệm thu lớp cát gia cô xi măng trong kết cấu áo đường ô tô.

9. 22 TCN 229: 1995 Qui trình thi công và nghiệm thu lớp đất gia cố vôi bằng máy chuyên dụng BOMAG.

10. 22 TCN 304-2003 Qui trình thi công và nghiệm thu các lớp áo đường bằng cấp phối thiên nhiên.

11. Bùi Đức Tân và nnk., Các giải pháp công nghệ phát triển giao thông vận tải đồng bằng Sông Cửu Long, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KHCN 10 - 08, Phân Viện KHCN GTVT phía Nam thực hiện (1998).

12. Vũ Đức Tuấn, Nghiên cứu gia cố nguồn vật liệu đất tại chỗ làm áo đường tỉnh lộ và đường giao thông nông thôn tỉnh Tây Ninh, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh (2005).

13. Báo cáo kỹ thuật, Nghiên cứu sử dụng vôi gia cố đất huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, Phòng thí nghiệm trọng điểm đường bộ III (2002).

110

14. Báo cáo kỹ thuật, Giải pháp mới dùng đất tại chỗ gia cố vôi thay cho kết cấu áo đường truyền thống vào khu chế xuất Linh Trung III, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, Phòng thí nghiệm trọng điểm đường bộ III (2005) 15. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng .Cơ học đất. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 1995.

16. GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục, GS.TS Dương Học Hải, PGS.TS.Vũ Đình Phụng .Sổ tay thiết kế đường ôtô tập 1.Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội – 2001.

17. GS .TSKH .Nguyễn Xuân Trục, GS.TS .Dương Học Hải, PGS.TS.Vũ Đình Phụng .Sổ tay thiết kế đường ôtô tập 2 .Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội – 2003.

PHẦN PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu gia cố đất Bazan bằng sử dụng phụ gia tro bay làm móng đường ô tô cho khu vực Tây Nguyên (Trang 114 - 118)