Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén (Rn) 22TCN 59-

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu gia cố đất Bazan bằng sử dụng phụ gia tro bay làm móng đường ô tô cho khu vực Tây Nguyên (Trang 95 - 97)

- Ngâm mẫu: Tất cả các mẫu sau khi đã đầm trong cốiCBR đều được ngâm trong nước trước khi thí nghiệm CBR Việc ngâm mẫu được tiến hành

3.2.6Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén (Rn) 22TCN 59-

B. Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất bazan gia cố tro bay

3.2.6Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén (Rn) 22TCN 59-

3.2.6.1 Khái niệm: Cường độ chịu nén (cường độ kháng ép) của đất gia

cố, là khả năng chống lại lực nén, được biểu thị bằng tỷ số giữa lực nén dọc trục đến lúc phá hoại, với diện tích mặt chịu nén.

Kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén (Rn) làm cơ sở xác định giá trị tải trọng thiết kế mà vật liệu phải chịu, xác định áp lực nén trong thí nghiệm modun đàn hồi.

3.2.6.2 Phương pháp và tiêu chuẩn áp dụng

- Nén bằng máy thủy lực 5- 10 tấn, nén dọc trục, mở hông tự ho; - Tiêu chuẩn áp dụng: 22TCN 59:84

3.2.6.3 Chế bị mẫu

- Mẫu được đúc trong cối đầm nén tiêu chuẩn (cối loại nhỏ, hình trụ có H=127mm; D= 99,4mm), ở độ ẩm tốt nhất (W0, %) và độ chặt yêu cầu

(K=0,98) (tương tự như chế mẫu để thí nghiệm modun đàn hồi (DcốiCBR= 150mm) và thí nghiệm ép chẻ (cối hình trụ có H=127mm; D= 99,4mm);

89

- Mẫu đất gia cố chất liên kết vô cơ (tro bay) được ủ mạt cưa ẩm hàng ngày, có tưới nước bảo dưỡng đến trước thí nghiệm; tuổi mẫu là 28 ngày, trước khi ép khi ép phải ngâm bảo hòa mẫu trong nước 2 ngày;

3.2.6.4 Tiến hành thí nghiệm

- Nén từng mẫu dọc trục cho đến khi mẫu phá hoại, với tốc độ là 3mm/phút;

- Tính toán kết quả thí nghiệm:

+ Trường hợp nén mẫu khô: Rn=

n mâx

FP P

Trong đó: Rn - cường độ chịu nén ( cường độ kháng ép). daN/cm2

Pmax- lực nén dọc trục đến phá hoại (cực đại), daN; Fn - diện tích mặt cát ngang mẫu, cm2

+ Tương tự với mẫu ngâm bão hòa, ta xác định được Rbh, và hệ

số hóa mềm của vật liệu được xác định theo công thức: Kn=

n bh

RR R

Trong đó: Rn - độ bền nén ở trạng thái khô, daN/cm2 (MPa); Rbh- độ bền nén ở trạng thái bảo hòa, daN/cm2

- Mỗi chỉ tiêu phải thí nghiệm 3 mẫu, kết quả lấy theo trị số trung bình và sai số giữa 3 mẫu thí nghiệm phải ≤10%

3.2.6.4 kết quả thí nghiệm

Bảng 3-9 Kết quả thí nghiệm cường độ chịu nén (Rn) đất bazan gia cố

STT Loại mẫu gia cố Cường độ chịu nén (kG/cm2) sau thời gian bảo dưỡng

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Trung bình

1 Mẫu gia cố 4% tro bay 10,24 9,86 10,89 10,33

2 Mẫu gia cố 6% tro bay 14,25 14,56 14,47 14,43

90 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu chưa gia cố 5,75

Hình 3-13 Biều đồ hiển thi quan hệ giữa cường độ chịu nén và % phụ gia tro bay

3.2.7 Thí nghiệm xác định mô dun đàn hồi (Eđh) theo mô hình nén dọc trục hạn chế nở hông được mô tả trong 22TCN 211-06

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu gia cố đất Bazan bằng sử dụng phụ gia tro bay làm móng đường ô tô cho khu vực Tây Nguyên (Trang 95 - 97)