II. Các lý thuyết về động viên
5. Lý thuyết McClelland về nhu cầu
Lý thuyết này tập trung vào 3 nhu cầu: thành cơng, quyền lực và liên minh.
Nhu cầu thành tích: một người cĩ nhu cầu thành tích thường mong muốn hồn thành những mục tiêu cĩ tính thách thức bằng nỗ lực của mình, thích thành cơng khi cạnh tranh và cần nhận được phản hồi về kết quả cơng việc của mình một cách rõ ràng.
Bậc thang nhu cầu
của Maslow Lý thuyết ERG của Alderfer Tự thể hiện Được tơn trọng Nhu cầu xã hội An tồn Sinh lý Tồn tại Quan hệ Phát triển
Nhu cầu quyền lực: những người cĩ nhu cầu quyền lực mong muốn tác động, ảnh hưởng và kiểm sốt tài nguyên, kiểm sốt con người nếu cĩ lợi cho họ.
Nhu cầu liên minh: mong muốn cĩ mối quan hệ gần gũi và thân thiện với mọi người xung quanh. Nhu cầu liên minh làm cho con người cố gắng vì tình bạn, thích hợp tác thay vì cạnh tranh, mong muốn xây dựng các mối quan hệ dựa trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau.
Ứng dụng vào thực tế, ta cĩ thể nhận ra rằng cá nhân cĩ nhu cầu về thành tích cao sẽ thành cơng trong các hoạt động doanh nghiệp. Nhưng cĩ nhu cầu thành tích cao khơng nhất thiết sẽ trở thành một nhà quản lý tốt, đặc biệt trong các tổ chức lớn. Vì họ chỉ quan tâm để cá nhân mình làm cho tốt mà khơng cĩ ảnh hưởng đến những người khác để họ cũng làm việc tốt. Trong khi đĩ, nhu cầu về quyền lực và liên minh cĩ liên quan chặt chẽ đến thành cơng trong quản lý. Người quản lý làm việc tốt nhất khi cĩ nhu cầu về quyền lực cao và nhu cầu liên minh thấp.
Một kết luận khác rút ra từ lý thuyết này là nhu cầu thành tích cĩ thể được khuyến khích phát triển thơng qua đào tạo. Do đĩ, tổ chức cĩ thể tổ chức các chương trình đào tạo để phát huy thế mạnh của các nhu cầu này. Ví dụ, nhân viên cĩ thể được đào tạo những cách suy nghĩđể đạt kết quả cao trong cơng việc, biết cách giành chiến thắng, biết cách phản ứng theo tình huống…Chương trình đào tạo theo dạng này thường dành cho những nhân viên đang làm những cơng việc địi hỏi phát huy nhu cầu thành tích cao như bán hàng.
Trên thực tế, các lý thuyết X, Y; học thuyết hai nhân tố, lý thuyết của McCellland về nhu cầu cịn được các nhà quản lý vận dụng trong các
nhằm tận dụng tối đa khả năng của nhân viên và khuyến khích họ gắn bĩ lâu dài với tổ chức. Cụ thể là cho họ tham gia vào quá trình quản l ý của tổ chức, cử đại diện của mình tham gia vào nhĩm ra quyết định trong cơng ty hay tham gia vào quá trình quản l ý chất lượng, chia cổ phiếu cho nhân viên. Đối với lý thuyết X, Y, chương trình này nhấn mạnh đến việc nhân viên là người thích làm việc, cĩ trách nhiệm và cĩ thể tự định hướng làm việc, do đĩ cần cho họ tham gia vào quá trình quản l ý. Đối với lý thuyết hai nhân tố, thì việc tham gia của nhân viên vào các hoạt động quản trị và ra quyết định là một nhân tố động viên bên trong giúp họ được phát triển, cảm thấy cĩ trách nhiệm. Đồng thời, chương trình này cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhân viên như nhu cầu thành tích, được tơn trọng, được nhận biết, phát triển...