I. Đặc tính tiểu sử:
2. Những tính cách ảnh hưởng chủ yếu đến hành vi tổ chức.
ứng của họ khi căng thẳng, sự bày tỏ cảm xúc của họ trong những điều kiện nhất định. Trong phần này, chúng ta chỉ đề cập đến một số tính cách cụ thể cĩ thể giúp dự báo hành vi trong tổ chức. Đĩ là tính tự chủ, chủ nghĩa thực dụng, lịng tự trọng, khả năng tự điều chỉnh, xu hướng chấp nhận rủi ro và tính cách dạng A.
2.1 Tính tự chủ (locus of control)
Cĩ nhiều người tin rằng họ chính là người làm chủ số phận của mình (tính tự chủ cao), nhưng cũng cĩ những người lại cho rằng những điều xảy đến với cuộc sống của họ là do may mắn hoặc ngẫu nhiên (tính tự chủ thấp). Vậy chúng ta cĩ thể rút ra được kết luận gì liên quan đến tính tự chủ?
- Người cĩ tính tự chủ thấp thường ít hài lịng với cơng việc. Cĩ thể là do họ nhận thức rằng mình khơng kiểm sốt được kết quả cơng việc của tổ chức. Ngồi ra, tỉ lệ vắng mặt của họ cao và họ ít để tâm vào cơng việc hơn so với người cĩ tính tự chủ cao.
- Người cĩ tính tự chủ thấp thường hay tuân thủ mệnh lệnh và sẵn sàng làm theo sự chỉ dẫn của cấp trên. Cịn những người cĩ tính tự chủ cao thường tìm kiếm thơng tin trước khi ra quyết định, cĩ động cơ rất cao để thành cơng trong cơng việc, cố gắng kiểm sốt mơi trường bên ngồi. - Người cĩ tính tự chủ cao thường cĩ tỉ lệ thuyên chuyển cao nếu họ cảm thấy khơng hài lịng với cơng việc. Tuy nhiên, ít khi họ vắng mặt vì lý do sức khoẻ. Họ nhận thức rằng chính mình phải quyết định sức khoẻ của mình nên rất cĩ trách nhiệm trong việc chăm sĩc bản thân.
những người cĩ tính tự chủ thấp thường phù hợp với những cơng việc hành chánh và thường phụ thuộc vào sự chỉ dẫn của người khác để thành cơng trong cơng việc.
2.2 Chủ nghĩa thực dụng
Những người theo chủ nghĩa thực dụng thường cĩ đầu ĩc thực tế, giữ khoảng cách trong tình cảm và luơn tin rằng sự thật cĩ thể được chứng minh. Sự liên quan giữa chủ nghĩa thực dụng cao và hành vi tổ chức cĩ thể được tĩm tắt như sau:
- Những người thực dụng thường khéo léo hơn, dễ thành cơng hơn, chủ yếu là đi thuyết phục người khác chứ ít khi bị thuyết phục. Họ làm việc cĩ năng suất, thích hợp với những cơng việc cần đàm phán hoặc những cơng việc mà nếu cĩ kết quả tốt sẽ được khen thưởng thêm (ví dụ như bán hàng).
2.3 Lịng tự trọng
Lịng tự trọng thể hiện mức độ cá nhân thích hay khơng thích bản thân mình. Kết luận rút ra từ tính cách này như sau:
- Người cĩ lịng tự trọng cao thường tin vào khả năng của mình để thành cơng trong cơng việc. Họ chấp nhận rủi ro cao khi lựa chọn cơng việc.
- Người cĩ lịng tự trọng thấp thường nhạy cảm với mơi trường bên ngồi. Họ quan tâm đến những đánh giá của người khác và hay cố gắng làm hài lịng những người xung quanh.
- Người cĩ lịng tự trọng cao thường hài lịng với cơng việc hơn là người cĩ lịng tự trọng thấp.
Người cĩ khả năng này thường biết cách điều chỉnh hành vi của bản thân để phù hợp với tình huống hoặc hồn cảnh. Chúng ta cĩ thể kết luận về dạng tính cách này như sau:
- Người cĩ khả năng tự điều chỉnh cao thường rất dễ thích ứng với sự thay đổi của bên ngồi. Ở chốn đơng người, họ cĩ thể cĩ những biểu hiện trái ngược với khi ở một mình.
- Những người cĩ khả năng điều chỉnh cao rất chú ý đến hành vi người khác và dễ tuân thủ. Do vậy, họ rất linh động, dễ thăng tiến trong cơng việc.
- Người cĩ khả năng tự điều chỉnh thấp rất kiên định với những điều họ làm.
2.5 Xu hướng chấp nhận rủi ro
Mỗi người cĩ khả năng chấp nhận rủi ro khác nhau. Những người thích rủi ro thường ra những quyết định rất nhanh và sử dụng ít thơng tin cho các quyết định của mình. Họ thích hợp với những nghề kinh doanh cổ phiếu. Những người khơng thích rủi ro thường thích hợp với những cơng việc như kế tốn.
2.6 Tính cách dạng A
Tính cách dạng A là cách gọi những người cĩ đặc điểm sẵn sàng đấu tranh để thành cơng nhanh hơn trong thời gian ngắn, làm việc nhanh, chịu được áp lực thời gian, ít sáng tạo, khả năng cạnh tranh cao, họ chú trọng đến số lượng và sẵn sàng đánh đổi chất lượng để đạt được số lượng. Những người này thích hợp với cơng việc bán hàng.
hiện hay tranh luận nếu khơng cần thiết. Dạng tính cách này cĩ thể giữ các chức vụ điều hành cao cấp trong tổ chức.
IV. Học tập