Nhận xét và đánh giá chung

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 45 - 111)

hội khu vực nghiên cứu

3.3.1. Thuận lợi

- Tài nguyên rừng thuộc Cơng ty quản lý rất phong phú, cĩ trữ lượng gỗ lớn, đa số diện tích cĩ rừng che phủ (độ che phủ >80%). Đây là thuận lợi cơ bản nhất trong việc triển khai các biện pháp quản lý rừng phát huy chức năng phịng hộ của rừng, gĩp phần cải tạo khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái, chống xĩi mịn...

- Điều kiện tự nhiên thích hợp với nhiều lồi cây trồng lâm nghiệp, các loại rừng phong phú, đa dạng.

- Diện tích đất đai rộng, cĩ thể phát triển mạnh rừng trồng, phục hồi rừng tự nhiên, gĩp phần bảo vệ mơi trường.

- Cơng tác quản lý rừng đã đi vào ổn định, việc chuyển đổi sang Cơng ty lâm nghiệp sẽ tạo nhiều điều kiện cho bước phát triển mớị

3.3.2. Khĩ khăn

- Tình hình dân di cư tự do vào huyện Krơng Bơng trong những năm gần đây vẫn thường xuyên diễn ra đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình diễn biến tài nguyên của Cơng tỵ Theo thống kê, đầu năm 2008 đến nay, số hộ di cư tự do vào các thơn buơn gần lâm phần là 75 hộ gồm 336 khẩụ

- Mặt khác, tập quán canh tác của cộng đồng dân tộc thiểu số vẫn cịn phương thức du canh, nhu cầu gỗ làm nhà, thu hái lâm sản phụ, củi đốt trong sinh hoạt hàng ngày là rất lớn nhưng hiện nay chưa cĩ chính sách phù hợp để người dân sống gần rừng hưởng quyền lợi từ rừng.

- Việc quy hoạch vùng dân cư chưa sát với thực tế của địa phương, quy hoạch chỉ mang tính ổn định về dân cư, đầu tư một số cơ sơ hạ tầng thiết yếu như: đường sá, trường trạm... chưa cụ thể chi tiết cho từng hạng mục nhất là quy hoạch về đất đai phục vụ sản xuất của người dân. Việc quy hoạch đất đai chủ yếu trên giấy tờ, hồ sơ dự án; khơng cĩ ranh giới, mốc bảng cụ thể trên thực địa, người dân khơng nhận biết được vùng nào được quy hoạch cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuơị.. dẫn đến tình trạng tranh giành đất đai, phá rừng làm nương rẫy mà khơng kiểm sốt được.

Chương IV:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng

4.1.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của Cơng ty

4.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng tiền thân là Xí nghiệp Lâm Cơng nghiệp Krơng Bơng được thành lập theo quyết định 32/QĐ-UB ngày 18/01/1986 của UBND tỉnh Đắk Lắk (trực thuộc huyện Krơng Bơng) với chức năng chủ yếu là khai thác và chế biến Lâm sản, trồng rừng và quản lý bảo vệ rừng, địa bàn quản lý rừng thuộc 2 xã Hịa Phong và Krơng Bơng.

Năm 1993, trên cơ sở nghị định số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về viẹc Thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước. Đơn vị đã được thành lập lại theo quyết định số 01/QĐ-UB ngày 01/01/1993 của UBND tỉnh Đắk Lắk, đơn vị được mang tên là Lâm trường Krơng Bơng. Diện tích rừng và đất rừng được quy hoạch theo điều chế giai đoạn 1996 - 2000 là: 21.980 ha, phân bố trên 19 tiểu khu thuộc 4 xã Hịa Phong, Cư Pui, Cư Đrăm và Yang Maọ Diện tích cịn lại giao cho Hạt Kiểm lâm huyện Krơng Bơng quản lý.

Giai đọan này là các năm Doanh nghiệp hoạt động theo tiến trình đổi mới, Doanh nghiệp được từng bước tự chủ về tài chính, tự chủ về việc xây dựng các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đĩ cũng là các năm Doanh nghiệp thực thi các nhiệm vụ của dự án 327, chương trình 661, cơ chế “bán cây đứng rừng tự nhiên”.

Năm 2002, thực hiện Quyết định số 187/QĐ-TTg ngày 16/09/1999 của Thủ tướng chính phủ về việc đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý Lâm trường quốc doanh, đơn vị được giao quản lý diện tích rừng và đất rừng là: 23.350 ha rừng sản xuất và 7.927 ha rừng phịng hộ . Thời gian này, trên cơ sở mục tiêu chủ đạo là đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý LTQD

nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Lâm trường, làm tốt vai trị nịng cốt trong sản xuất lâm nghiệp, làm trung tâm dịch vụ vật tư kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sản xuất Nơng – Lâm nghiệp, gĩp phần bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Ngành nghề chủ yếu là: Trồng rừng, trồng cây ăn quả, trồng cây Cơng nghiệp, QLBV xây dựng phát triển vốn rừng; Khai thác, chế biến, tiêu thụ lâm sản; Sản xuất gạch ngĩi; Kinh doanh dịch vụ du lịch.

Năm 2005, thực hiện Quyết định 61, 62/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ NN & PTNT về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ, đặc dụng; trên cơ sở Quyết định 64/2005/QĐ- UBND của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc rà sốt hiện trạng sử dụng đất trong các nơng lâm trường quốc doanh, đơn vị đã tiến hành rà sốt giao trả lại địa phương 4 tiểu khu (1147, 1176, 1182, 1177) tại xã Cư Pui, Cư Đrăm và tiếp nhận 2 tiểu khu 1231, 1232 thuộc xã Yang Maọ Diện tích rừng đơn vị quả lý là 28.511ha

Sau khi cĩ kết quả rà sốt, quy hoạch các loại rừng, trên cơ sở Nghị định 200/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc xây dựng đề án đổi mới cơng ty lâm nghiệp quốc doanh, đơn vị đã được thành lập lại theo Quyết định số 1276/QĐ-UBND ngày 13/6/2007 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc Phê duyệt phương án đổi mới và phát triển Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng với diện tích rừng và đất rừng hiện đơn vị đang quản lý là: 28.473,61 ha, trong đĩ rừng phịng hộ là: 8.985,46 ha, rừng sản xuất là: 19.488,15 ha thuộc 7 xã Hịa thành, Yang Kang, Cư Kty, Hịa Phong, Cư Pui, Cư Đrăm và Yang Maọ

Bảng 4.1: Tổng hợp số liệu tài nguyên rừng và đất đai giai đoạn 2000- 2009 Loại đất, rừng Năm 2000 2005 2009 Tổng diện tích 23.350 28.511 28.473,6 Ị Đất cĩ rừng (ha) 20.190 25.349,5 26.345,6 1. Rừng TN 19.920 25.009,5 26.028,9 -Rừng giàu: 3.724,8 7.329,7 10.329.38 -Rừng trung bình: 7576,4 6.807,3 4.823,4 -Rừng nghèo: 5807,7 7121,8 7.158,2 -Rừng non: 1935,1 2633,2 2814,1 -Rừng hổn giao: 347,9 468,2 278,6 -Rừng tre nứa: 528,2 649 563,2 2. Rừng trồng: 270 340 315 IỊ Đất chưa cĩ rừng: (ha) 3160 3161,5 1735,8 IIỊ Độ che phủ (%) 86,4 88,9 92,5

Qua bảng 4.1 nhận thấy diện tích đất, rừng do Cơng ty quản lý cĩ biến động mạnh qua các năm. Đặc biệt giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, do chính quyền địa phương thu hồi một số diện tích gần khu dân cư để quy hoạch đất sản xuất, đồng thời giao một số diện tích ở khu vực xa dân cư cho Cơng ty quản lý. Cụ thể đơn vị đã tiến hành rà sốt giao trả lại địa phương 4 tiểu khu (1147, 1176, 1182, 1177) tại xã Cư Pui, Cư Đrăm và tiếp nhận 2 tiểu khu 1231, 1232 thuộc xã Yang Maọ

Từ năm 2005 đến nay diện tích quản lý của Cơng ty tương đối ổn định.

4.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

- Tổng số cán bộ cơng nhân viên trong Doanh nghiệp hiện cĩ: 61 người, được bố trí tại các phịng ban, tổ đội như sau:

Bảng 4.2: Tổng số cán bộ của Cơng ty chia theo phịng ban, tổ đội

TT Tên phịng ban, tổ đội Số cán bộ, cơng nhân viên

1 Ban Giám đốc 2 người

2 Phịng Hành chính 3 người

3 Phịng Tài vụ(QTKD) 2 người

4 Phịng Quản lý bảo vệ rừng 4 người

5 Phịng trồng rừng 4 người

6 Đội trồng rừng Cư Pui 6 người

7 Tổ trồng rừng Hịa Phong 4 người

8 Tổ trồng rừng Dang Kang 4 người

9 Phân trường I 5 người

10 Phân trường II 5 người

11 QLBVR phịng hộ 10 người

12 Vườn ươm 1 người

Ban Giám đốc Phịng quản trị kinh doanh Phịng QLBV rừng Phịng Trồng rừng Ban quản lý khu du lịch TC Cơng đồn cơ sở Tổ, đội trồng rừng Trung tâm cung ứng cây LN Phân xưởng chế biến gỗ và LS Phân trường III Phân trường I Phân trường II Tổ chức Đảng Tổ XD, Tổ Khai thác

13 Ban quản lý thác 6 người

14 Cơng nhân trực tiếp 5 người

15 Tổng 61 người

Qua bảng trên ta thấy tổng số 61 CBCNV của Cơng ty thuộc 14 phịng ban, tổ đội khác nhau, trong đĩ mỗi phịng ban thực hiện một chức năng nhiệm vụ riêng. Đội ngũ cán bộ cơng ty được đào tạo với nhiều ngành khác nhau như lâm nghiệp, nơng nghiệp, quản trị kinh doanh, luật, kế tốn, cầu đường, số lao động phổ thơng cũng là những cán bộ đã cơng tác trong ngành lâu năm, cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và đang làm các nhiệm vụ khác như: Đội trưởng, đội phĩ các đội sản xuất về trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng rừng trồng, rừng tự nhiên,... Đội ngũ cán bộ được đào tạo cơ bản, đa dạng, cĩ nhiều kinh nghiệm sản xuất là một thế mạnh của cơng tỵ

4.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty dần đi vào ổn định và mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng đa lĩnh vực. Ngồi hoạt động phát triển rừng, cơng ty cịn đẩy mạnh đầu tư phát triển du lịch sinh thái, sản xuất ngĩi mang lại nguồn thu đáng kể cho cơng tỵ Tính riêng giai đoạn 2006 - 2008 từ hoạt động kinh doanh du lịch cơng ty đã thu hút được 55.000 lượt khách đạt doanh thu trên 500 triệu đồng.

- Hoạt động giao khốn bảo vệ rừng rất được Cơng ty quan tâm chú trọng, những diện tích rừng xung yếu gần các thơn buơn được Cơng ty giao cho người dân tham gia bảo vệ. Trong năm 2008, đơn vị đã giao khốn được 1.272 ha cho 45 hộ dân quản lý bảo vệ, trong đĩ diện tích phịng hộ là: 1.030 ha, rừng sản xuất là 242 hạ Diện tích giao khốn cho dân bảo vệ hầu hết là từ nguồn vốn ngân sách đầu tư theo chương trình 661 với đơn giá 100.000 đ/ha/năm. Năm 2008, đơn vị thực hiện chương trình thí điểm giao khốn rừng sản xuất cho người dân quản lý bảo vệ từ nguồn vốn cân đối của doanh nghiệp với diện tích 242 ha, chương trình này sẽ được đánh giá và nhân rộng trong những năm saụ

- Thực hiện hoạt động phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc theo Quyết định 661 của chính phủ, giai đoạn 2003 - 2008 đơn vị đã trồng được 1.228,9 ha rừng nguyên liệu bao gồm 27,9 ha Keo lá tràm, 285 ha Keo lai và 816 ha Bạch đàn, trong đĩ diện tích rừng trồng trong lâm phần là 315,9 ha; diện tích rừng trồng liên kết với dân là 913 hạ

Phương thức trồng liên kết với người dân địa phương, Cơng ty sẽ đầu tư tồn bộ vốn, cây giống, vật tư phân bĩn, thuốc trừ sâu,... và hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sĩc rừng, người dân thực hiện các cơng đoạn trồng, chăm sĩc và bảo vệ rừng theo suất đầu tư bình quân là: 27.000.000 đ/5 năm. Đến kỳ khai thác sản phẩm được thu hồi trên số vốn đã đầu tư, phần lợi nhuận sẽ được ăn chia 50% mỗi bên.

Tuy nhiên, do áp lực về dân số cũng như tập quán canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số là du canh, phát rẫy mới, bỏ rẫy cũ cho nên trong những năm qua diện tích rừng của Cơng ty cũng bị sụt giảm do phá rừng làm nương rẫy:

Bảng 4.3. Diện tích rừng của Cơng ty bị phá làm nương rẫy theo các năm T T Năm Diện tích rừng bị phá (ha) Khối lượng gỗ bị chặt phá (m3) Số vụ vi phạm 1 2004 3,28 8,4 15 2 2005 11,2 37,1 54 3 2006 18,3 35,5 32 4 2007 19,2 66,6 25 5 2008 23,1 10,6 36 Tổng 75,08 158,2 162 Hình 4.1 Hình ảnh rừng bị chặt phá làm nương rẫy

Đối tượng khoanh nuơi tái sinh rừng trong lâm phần chủ yếu ở trạng thái Ic, tuy nhiên qua điều tra khảo sát tại các diện tích trong lâm phần, hầu hết diện tích này đều cĩ triển vọng tái sinh rất mạnh, do đĩ trong những năm qua đơn vị chỉ thực cơng tác khoanh nuơi bảo vệ là chính, rừng tái sinh tự nhiên mà khơng tác động trồng bổ sung.

- Cơng tác sử dụng rừng:

+ Về khai thác: Khối lượng, diện tích, chủng loại lâm sản đã được khai thác từ rừng cho từng năm, từng giai đoạn, phương thức thực hiện (Cơng ty tự thực hiện, liên doanh liên kết, chỉ bán cây hay áp dụng phương thức khác), giá trị thu được từ việc khai thác rừng.

Về kế hoạch khai thác gỗ, Cơng ty luơn thực hiện hồn thành chỉ tiêu kế hoạch được Nhà nước giao, tổ chức khai thác đảm bảo theo quy trình của nhà nước ban hành (Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 của Bộ NN & PTNT về việc ban hành quy chế về khai thác gỗ và lâm sản).

Nhìn chung, trong 5 năm qua sản lượng khai thác hàng năm cịn thấp so với tiềm năng của rừng (năm 2007 khai thác 3.296 m3 gỗ chính phẩm), thường khai thác với cường độ thấp (20%) để bảo vệ rừng theo chủ trương nhà nước hạn chế khai thác gỗ rừng tự nhiên, vì thế rừng sau khai thác vẫn sinh trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên, do phương thức khai thác là khai thác chọn theo lồi cây và cấp kính cho nên một số lồi cây cĩ giá trị trên

thị trường ở từng thời điểm đã được lựa chọn trong kế hoạch khai thác hàng năm và đưa vào tiêu thụ ở các địa phương trong và ngồi tỉnh. Do vậy, khơng đảm bảo được kinh doanh rừng bền vững.

Sản lượng gỗ hàng năm được giao cho đội khai thác rừng tự nhiên của Cơng ty thực hiện, tuy nhiên do nguồn vốn của Cơng ty cịn hạn hẹp cho nên hầu hết các phương tiện máy mĩc trang thiết bị cho khâu khai thác được thuê mướn và liên kết với các đơn vị khác trong và ngồi tỉnh. Sản lượng gỗ khai thác hàng năm, đơn vị đưa vào chế biến tại Cơng ty phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong địa phương, ngồi ra cịn xuất bán gỗ trịn cho các đơn vị bạn phục vụ nhu cầu đĩng tàu và xây dựng khác.

Trong giai đoạn 2002 - 2008 nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty vẫn cịn cĩ sự biến động đáng kể về cả lợi nhuận và tiền nộp ngân sách. Trong đĩ, năm thu được lợi nhuận cao nhất là năm 2005 với thu lợi nhuận trên 2 tỷ đồng, nguồn vốn nộp ngân sách đạt gần 2 tỷ đồng; năm thu được lợi nhuận thấp nhất là năm 2003 chỉ đạt trên 137 triệu đồng, nộp ngân sách trên 2,4 tỷ đồng, trong đĩ các nguồn thu chủ yếu là hoạt động khai thác và chế biến gỗ trịn, các dịch vụ du lịch, khai thác và chế biến lâm sản ngồi gỗ như song mây,...

Kết quả khai thác lâm sản, gia cơng chế biến, doanh thu, lợi nhuận các loại hình dịch vụ trong những năm gần đây thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh khai thác lâm sản, gia cơng chế biến, trong những năm gần đây

TT Diễn giải Kết quả kinh doanh

Doanh thu (đ) Lợi nhuận (đ) Nộp ngân sách

I Năm 2002 4.765.071.012 198.515.245 1.774.009.946

1 Gỗ trịn 4.406.631.312 189.554.253

2 Gia cơng chế biến 358.439.700 8.960.993

3 Dịch vụ

II Năm 2003 4.614.943.290 137.180.751 2.488.349.554

1 Gỗ trịn 4.077.840.490 100.932.531

2 Gia cơng chế biến 187.528.800 4.688.220

3 Song mây(sợi) 115.600.000 11.560.000

4 Lồ ơ

5 Dịch vụ 233.974.000 20.000.000

III Năm 2004 3.935.854.513 446.446.234 1.137.788.242

1 Gỗ trịn 2.951.675.753 378.731.210

2 Gia cơng chế biến 308.600.960 7.715.024

3 Song mây(sợi) 308.478.500 15.000.000

4 Dịch vụ 367.099.300 45.000.000

IV Năm 2005 6.526.828.313 2.292.539.131 1.997.945.288

1 Gỗ trịn 6.048.405.913 2.135.679.821

2 Gia cơng chế biến 74.372.400 1.859.310

3 Song mây(sợi) 404.050.000 35.000.000

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 45 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)