Theo kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam” của Trung tâm nghiên cứu sinh thái và mơi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam thì khả năng hấp thụ CO2 trung bình ở một số trạng thái rừng tự nhiên ở miền Nam Việt Nam như sau: rừng giàu 740,8 tấn C02/ha, rừng trung bình là 558 tấn/ha, rừng nghèo là 452 tấn/ha, rừng phục hồi là 321 tấn/ha, rừng hỗn giao là 182,8 tấn/ha, rừng tre nứa là 103,6 tấn/ha, đồng thời đề tài cũng kế thừa tài liệu về khả năng hấp thụ Carbon của một số dạng rừng trồng Việt Nam (Võ Đại Hải - chủ biên - 2009) để phục vụ cho tính tốn khả năng hấp thụ CO2 cho diện tích các loại rừng do Cơng ty quản lý, kết quả được thể hiện như sau:
Bảng 4.16. Biến động khả năng hấp thụ CO2 của một số trạng thái rừng do Cơng ty quản lý giai đoạn 2000 - 2005
Trạng thái
Năm 2000 Năm 2005 Biến động
(tấn C02) Diện tích (ha) Trữ lượng C02 (tấn) Diện tích (ha) Trữ lượng C02 (tấn) Rừng giàu 3.724,8 2.759.331,8 7.329,7 5.429.841,8 + 2.670.510 Rừng TB 7.576,4 4.227.631,2 6.807,3 3.798.473,4 -429.157,8 Rừng nghèo 5.807,7 2.625.080,4 7.121,8 3.219.053,6 + 593.973,2 Rừng non phục hồi 1.935,1 621.167,1 2.633,2 845.257,2 + 224.090,1 Rừng hỗn giao 347,9 63.596,12 468,2 85.586,96 +21.990,84 Rừng tre nứa 528,2 54.721,5 649 67.236,4 +12.514,9 Rừng trồng 0 0 509,9 24.472 + 24.472 Tổng 10.351.528,12 13.469.921,36 +3.118.393,24
Từ bảng 4.16 ta thấy, khả năng hấp thụ CO2 giữa các trạng thái rừng giai đoạn 2000 - 2005 là rất lớn dao động từ khoảng 10.351.528,12 - 13.469.921,36 tấn CO2. Mức độ biến động khả năng hấp thụ CO2 giữa các
trạng thái rừng cĩ sự biến động mạnh, trong đĩ trạng thái rừng giàu cĩ sự biến động khả năng hấp thụ CO2 là lớn nhất khoảng 2,7 triệu tấn (năm 2000) CO2 lên tới 5,4 triệu tấn CO2 (năm 2005), rừng trung bình giai đoạn này cĩ xu hướng giảm diện tích khoảng 769 ha làm suy giảm khả năng hấp thụ CO2 của rừng khoảng 429 nghìn tấn. Các đối tượng rừng khác đều cĩ xu hướng tăng về diện tích dẫn tới tăng khả năng hấp thụ CO2 của rừng. Tổng hợp chung chúng ta thấy trong giai đoạn 2000 - 2005 khả năng hấp thụ CO2 của diện tích rừng do Cơng ty quản lý tăng 3.118.393 tấn.
Tương tự như vậy, đề tài tiến hành đánh giá biến động khả năng hấp thụ CO2 do sự biến động diện tích rừng của Cơng ty trong giai đoạn 2005 - 2009, kết quả được thể hiện ở bảng 4.17.
Bảng 4.17. Biến động khả năng hấp thụ Carbon của một số trạng thái rừng do Cơng ty quản lý giai đoạn 2005 - 2009
Trạng thái Năm 2005 Năm 2009 Biến động (tấn C02) Diện tích (ha) Trữ lượng C02 (tấn) Diện tích (ha) Trữ lượng C02 (tấn) Rừng giàu 7.329,7 5.429.841,8 10.329,28 7.651.930,6 +2.222.088,8 Rừng TB 6.807,3 3.798.473,4 4.823,4 2.691.457,2 -1.107.016,2 Rừng nghèo 7.121,8 3.219.053,6 7.158,2 3.235.056,4 +16.002,8 Rừng non phục hồi 2.633,2 845.257,2 2.814,1 903.326,1 +58.068,9 Rừng hỗn giao 468,2 85.586,96 278,6 50.928 -34.658,96 Rừng tre nứa 649 67.236,4 563,2 58.347,5 -8.888,9 Rừng trồng 509,9 24.472 1.228,9 60.401,5 +11.457,8 Tổng 13.469.921,36 14.651.447,6 1.181.526,24
Trong giai đoạn 2005 - 2009, khả năng hấp thụ CO2 từ diện tích rừng do Cơng ty quản lý tiếp tục tăng từ 13.469.921,36 tấn lên
14.651.447,6 tấn. Giai đoạn này khả năng hấp thụ CO2 của rừng tăng chậm so với giai đoạn 2000 - 2005, trong vịng 4 năm từ 2005 tới 2009 biến động khả năng hấp thụ CO2 của các loại rừng do Cơng ty quản lý chỉ tăng khoảng 1.181.526,24 tấn CO2 chỉ bằng xấp xỉ khoảng 1/3 so với giai đoạn trước đĩ. Nguyên nhân chủ yếu của sự suy giảm khả năng hấp thụ carbon của rừng trong giai đoạn này là do chất lượng rừng do Cơng ty quản lý đang cĩ chiều hướng suy giảm đặc biệt là sự gia tăng diện tích rừng nghèo và sự tăng chậm diện tích rừng giàu so với giai đoạn trước đĩ.
Tổng hợp kết quả nghiên cứu trên cho thấy, khả năng hấp thụ carbon từ diện tích rừng do Cơng ty quản lý là rất lớn và liên tục tăng qua các năm, từ 10,3 triệu tấn (năm 2000) lên tới 14,6 triệu tấn (năm 2009), trong vịng 10 năm khả năng hấp thụ CO2 của rừng tăng 4,3 triệu tấn, đây là một đĩng gĩp rất lớn đối việc cải thiện mơi trường sinh tháị Tuy nhiên, nếu xét theo giai đoạn thì giai đoạn sau (2005 - 2009) khả năng hấp thụ CO2 của diện tích rừng do Cơng ty quản lý cĩ xu hướng tăng chậm so với giai đoạn trước đĩ, chỉ bằng khoảng xấp xỉ 30% giai đoạn 2000 - 2005.
4.4. Đánh giá mức độ phù hợp với các tiêu chuẩn mơi trường theo Bộ tiêu chuẩn QLRBV ở Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng
4.4.1. Tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững và những tiêu chí về mơi trường
4.4.1.1. Tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững
"Tiêu Chuẩn quốc gia về Quản Lý Rừng Bền Vững" (Tiêu chuẩn FSC Việt Nam) được Tổ Cơng Tác quốc gia Việt Nam (National Working Group) về quản lý rừng bền vững (nay là Viện quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng) biên soạn trên cơ sở Bộ tiêu chuẩn của FSC quốc tế (P&C) trên cơ sở tham khảo những ý kiến đĩng gĩp của nhiều nhà quản lý, khoa học, kinh doanh lâm nghiệp trong nước và quốc tế để vừa đảm bảo được những tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam. Tiêu chuẩn này là căn cứ để đánh giá việc quản lý rừng bền vững của các chủ rừng ở Việt Nam. Qua nhiều lần sửa đổi, tới nay đã đưa ra phiên bản
cuối cùng là 9C, về cơ bản đã khá phù hợp với điều kiện Việt Nam. Bộ tiêu chuẩn này bao gồm 10 tiêu chuẩn với 56 tiêu chí và 158 chỉ số, cụ thể như saụ
+ Tiêu chuẩn 1:Tuân theo pháp luật và Tiêu chuẩn FSC Việt Nam
Chủ rừng tuân theo pháp luật, những quy định hiện hành khác của Nhà nước và những thoả thuận quốc tế mà Nhà nước đã ký kết, đồng thời tuân theo tất cả những tiêu chuẩn và tiêu chí của Tiêu chuẩn FSC Việt Nam. Tiêu chuẩn này cĩ 6 tiêu chí, 12 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 2: Quyền và trách nhiệm sử dụng đất
Quyền và trách nhiệm sử dụng lâu dài đất và tài nguyên rừng được xác lập rõ ràng, tài liệu hố và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tiêu chuẩn này cĩ 3 tiêu chí, 8 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 3: Quyền của người dân sở tại
Quyền hợp pháp và theo phong tục của người dân sở tại về quản lý, sử dụng rừng và đất của họ được cơng nhận và tơn trọng. Tiêu chuẩn này cĩ 4 tiêu chí và 8 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 4: Quan hệ cộng đồng và quyền của cơng nhân
Những hoạt động quản lý kinh doanh rừng cĩ tác dụng duy trì hoặc tăng cường phúc lợi kinh tế xã hội lâu dài của cơng nhân lâm nghiệp và các cộng đồng địa phương. Tiêu chuẩn này cĩ 5 tiêu chí và 17 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng
Những hoạt động quản lý rừng cĩ tác dụng khuyến khích sử dụng cĩ hiệu quả các sản phẩm và dịch vụ đa dạng của rừng để đảm bảo tính bền vững kinh tế và tính đa dạng của những lợi ích mơi trường và xã hội. Tiêu chuẩn nay cĩ 6 tiêu chí và 19 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 6: Tác động mơi trường
Chủ rừng thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học và những giá trị của đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, đất đai, những hệ sinh thái và sinh cả đặc thù dễ bị tổn thương, duy trì các chức năng sinh thái và tồn vẹn của rừng. Tiêu chuẩn này cĩ 10 tiêu chí và 32 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý
Cĩ kế hoạch quản lý phù hợp với quy mơ và cường độ hoạt động lâm nghiệp, với những mục tiêu rõ ràng và biện pháp thực thi cụ thể, và được thường xuyên cập nhật. Tiêu chuẩn này cĩ 4 tiêu chí và 14 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 8: Giám sát và đánh giá
Thực hiện giám sát định kỳ tương ứng với quy mơ và cường độ kinh doanh để nắm được tình hình rừng, sản lượng các sản phẩm, chuỗi hành trình, các hoạt động quản lý rừng và những tác động mơi trường và xã hội của những hoạt động đĩ. Tiêu chuẩn này cĩ 5 tiêu chí và 12 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 9: Duy trì những rừng cĩ giá trị bảo tồn cao
Những hoạt động quản lý rừng ở những rừng cĩ giá trị bảo tồn cao (RBTC) cĩ tác dụng duy trì hoặc tăng cường các thuộc tính của những rừng đĩ. Những quyết định liên quan đến RBTC luơn được cân nhắc cẩn thận trên cơ sở giải pháp phịng ngừạ Tiêu chuẩn này cĩ 4 tiêu chí và 9 chỉ số.
+ Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng
Rừng trồng được quy hoạch và quản lý phù hợp với các Tiêu chuẩn và Tiêu chí từ 1 đến 9. Khi trồng rừng để đáp ứng các lợi ích về kinh tế, xã hội và các nhu cầu về sản phẩm rừng của thị trường, những rừng trồng đĩ cũng phải gĩp phần tạo điều kiện cho việc quản lý tốt các rừng tự nhiên, làm giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giúp phục hồi và bảo tồn rừng tự nhiên. Tiêu chuẩn này cĩ 9 tiêu chí và 27 chỉ số.
Trong 10 tiêu chuẩn trên thì cĩ duy nhất tiêu chuẩn 6 là liên quan nhiều và trực tiếp nhất đến các yếu tố mơi trường, vì vậy luận văn đã đi sâu phân tích tiêu chuẩn nàỵ
4.4.1.2. Những tiêu chuẩn và tiêu chí bền vững về mặt mơi trường
Trong Bộ tiêu chuẩn Quốc gia về QLRBV cĩ 1 tiêu chuẩn đề cập tới bền vững về mặt xã hội đĩ là tiêu chuẩn 6. Những nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn 6 trong Bộ tiêu chuẩn quốc gia được trình bày ở bảng 4.18.
Bảng 4.18. Tiêu chuẩn 6 - tiêu chí - chỉ số về mơi trường Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ số Tiêu chuẩn 6: Tác động mơi trường Chủ rừng thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học và những giá trị của đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, đất đai, những hệ sinh thái và sinh cảnh đặc thù dễ bị tổn thương, duy trì các chức năng sinh thái và tồn vẹn 6.1. Đánh giá tác động mơi trường phải được thực hiện tương ứng với quy mơ cường độ quản lý rừng và sự tồn vẹn của các tài nguyên bị tác động và phải được kết hợp một cách thống nhất trong các hệ thống quản lý. Những đánh giá này phải bao gồm việc xem xét ở cấp tồn cảnh cũng như ở mức tác động của hoạt động chế biến tại chỗ. Những tác động mơi trường phải được đánh giá trước khi bắt đầu những hoạt động gây tác hại đến mơi trường.
+ Đánh giá tác động mơi trường phải được tiến hành trước các hoạt động cĩ nguy cơ gây tác hại đến mơi trường. Kế hoạch đánh giá được ghi trong kế hoạch quản lý rừng và được thực hiện trên thực tế tương xứng với phạm vi và cường độ hoạt động sản xuất kinh doanh rừng và mức độ tác động đến sự tồn vẹn của tài nguyên rừng.
+ Khu vực bị tác động mơi trường phải được thơng báo cho chính quyền và nhân dân địa phương biết. + Chủ rừng lưu giữ các báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
+ Chủ rừng cĩ kế hoạch và thực hiện các giải pháp cụ thể khắc phục các tác động xấu đến mơi trường đạt tiêu chuẩn cho phép của Nhà nước. 6.2. Thực hiện bảo vệ các lồi
nguy cấp, quý hiếm và mơi trường sống của chúng (ví dụ như nơi làm tổ, nguồn thức ăn v.v.). Phải xây dựng những khu bảo tồn, khu phịng hộ phù hợp về quy mơ và cường độ quản lý
+ Chủ rừng thực hiện điều tra, lập danh sách, tài liệu mơ tả và sơ đồ phân bố các lồi động thực vật nguy cấp, quý hiếm cần bảo vệ trong phạm vi rừng quản lý.
+ Mơi trường sống của các lồi động thực vật nguy cấp, quý hiếm
của rừng. rừng và sự tồn vẹn của các nguồn tài nguyên bị tác động. Săn bắt, đánh bẫy khơng phù hợp phải được kiểm sốt, ngăn chặn.
như nơi sinh sản, kiếm thức ăn,… được xác định trên thực địa và trên bản đồ.
+ Cĩ các giải pháp bảo vệ mơi trường sống của các lồi động thực vật nguy cấp, quý hiếm nĩi trên và tổ chức thực hiện việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp đĩ. Các kết quả kiểm tra đánh giá được sử dụng để điều chỉnh kế hoạch quản lý của đơn vị.
+ Việc khai thác các nguồn lợi sinh vật phải theo đúng thời vụ, địa bàn, cơng cụ, phương tiện và kỹ thuật quy định nhằm đảm bảo sự phục hồi về mật độ, giống, lồi và cân bằng sinh tháị
+ Các quy định bảo vệ các lồi động thực vật nguy cấp, quý hiếm và mơi trường sống của chúng được thơng báo đến tất cả cơng nhân viên, chính quyền và người dân địa phương. 6.3. Các giá trị và chức năng
sinh thái được duy trì nguyên vẹn, tăng cường hoặc phục hồi, bao gồm:
ạ Phục hồi tái sinh và diễn thế sinh thái;
b. Đa dạng di truyền, lồi và
+ Chủ rừng xây dựng và thực hiện kế hoạch khoanh nuơi tái sinh, diễn thế sinh thái; bảo vệ đa dạng di truyền, lồi và các hệ sinh thái; và các chu trình tự nhiên tác động đến năng suất của hệ sinh thái rừng. + Cĩ báo cáo đánh giá kết quả các
hệ sinh thái;
c. Các chu trình tự nhiên tác động đến năng suất của hệ sinh thái rừng.
hoạt động thể hiện các giá trị và chức năng trên của rừng được duy trì nguyên vẹn, tăng cường hoặc phục hồi so với 5 năm trước đâỵ 6.4. Duy trì và bảo vệ nguyên
trạng các mẫu đại diện của tất cả các hệ sinh thái hiện cĩ tương ứng với phạm vi hoạt động kinh doanh rừng và thể hiện các mẫu đĩ trên bản đồ.
+ Chủ rừng tiến hành điều tra, lập danh mục các hệ sinh thái hiện cĩ. Thiết lập các mẫu đại diện với qui mơ tối thiểu 2 ha cho mỗi hệ sinh thái cĩ diện tích từ 1.000 ha trở lên. Các mẫu này được thể hiện trên bản đồ, ngồi thực địa và được bảo vệ nguyên trạng vì mục đích bảo tồn (I).
+ Cĩ báo cáo đánh giá định kỳ 5 năm kết quả thực hiện Chỉ số (theo I).
6.5. Cĩ văn bản hướng dẫn hoặc quy trình phịng chống cháy rừng, xĩi mịn, bảo vệ nguồn nước, hạn chế tối đa những tác hại đến rừng trong quá trình khai thác, làm đường giao thơng và những hoạt động gây xáo trộn khác.
+ Cĩ quy trình và văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện (II):
ạ Làm đường; b. Khai thác;
c. Kiểm sốt và ngăn chặn xĩi mịn, bảo vệ nguồn nước; d. Phịng chống cháy rừng; ẹ Bảo vệ đa dạng sinh học; f. Các hoạt động khác liên quan
đến rừng.
Các văn bản trên được xây dựng trên cơ sở những quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam và
những tiêu chuẩn hay thơng lệ quốc tế.
+ Chủ rừng tổ chức thực hiện, kiểm tra các hoạt động thuộc Chỉ số (theo II) và cĩ báo cáo đánh giá kết quả. 6.6. Chủ rừng thường xuyên
tìm cách tránh sử dụng những hố chất hoặc những nguyên vật liệu khĩ tự huỷ và cĩ tác hại đối với mơi trường. Khơng sử dụng những hố phẩm 1A và 1B, các thuốc trừ sâu chứa hydrat cacbon chlorin trong danh mục của Tổ chức y tế thế giới (WHO), các loại thuốc sâu khĩ phân huỷ, các chất độc để lại các hoạt chất sinh học trong các chuỗi thức ăn, cũng như tất cả các loại thuốc phịng trừ sâu bệnh hại khác do các hiệp định quốc tế cấm. Nếu các hố chất khác được sử dụng thì phải cĩ các trang thiết bị phù hợp và cơng nhân phải được đào tạo để giảm thiểu tối đa tác hại đến sức khoẻ và mơi trường.
+ Chủ rừng lưu giữ danh mục các hố chất và thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước và quốc tế cấm sử dụng và trên thực tế khơng sử dụng