Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường theo tiêu chuẩn số 6 của FSC

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 95 - 98)

FSC

Bảng 4.21. Các biện pháp khắc phục các chỉ số cịn tồn tại trong tiêu chuẩn 6 của FSC Việt Nam về “Tác động mơi trường”

Vấn đề cịn tồn tại dựa theo các

1. Chưa cĩ báo cáo, kế hoạch đánh giá tác động mơi trường cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng tỵ

2. Khơng lưu giữ các báo cáo đánh giá tác động mơi trường do nội dung này chưa được thực hiện.

3. Mới chỉ thực hiện một số giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường sinh thái nhưng chưa đạt tiêu chuẩn của nhà nước.

4. Chưa điều tra, lập danh sách phân bố các lồi động thực vật và lập sơ đồ phân bố.

5. Chưa xác định trên bản đồ cũng như trên thực địa mơi trường sống của các lồi động thực vật nguy cấp, quý hiếm như nơi sinh sản, nơi kiếm thức ăn,…

6. Việc bảo vệ các lồi động thực vật trên phạm vi phân bố rừng của Cơng ty mới chỉ dừng lại ở mức tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm lấn tài nguyên rừng.

7. Chỉ tiến hành khai thác các loại lâm sản theo hồ sơ thiết kế được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt.

- Cần xây dựng kế hoạch đánh giá tác động mơi trường cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng tỵ

- Cần cĩ sự lưu giữ các báo cáo đánh giá tác động mơi trường trên địa bàn sau khi đã được thực hiện.

- Đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường sinh thái tiến tới đạt tiêu chuẩn của nhà nước.

- Cần nhanh chĩng lập kế hoạch và tiến hành điều tra, lập danh sách các lồi động thực vật và sơ đồ phân bố của chúng trong phạm vi diện tích rừng do Cơng ty quản lý.

- Nhanh chĩng tiến hành điều tra trên thực địa và xác định trên bản đồ mơi trường sống của các lồi động thực vật nguy cấp, quý hiếm để cĩ biện pháp bảo vệ kịp thờị

- Cần đẩy mạnh các biện pháp quản lý bảo vệ các lồi động thực vật rừng như xây dựng các khu bảo tồn, khu phịng hộ phù hợp với quy mơ và cường độ quản lý rừng, các hành động săn bắt, phá hoại tài nguyên rừng cần được ngăn chặn.

- Cần thực hiện khai thác các nguồn lợi lâm sản phải theo đúng thời vụ, địa bàn, cơng cụ, phương tiện và kỹ thuật

8. Chưa cĩ báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch khoanh nuơi, tái sinh rừng theo kế hoạch hàng năm, 5 năm trên cơ sở phương án điều chế rừng được duyệt.

9. Chưa điều tra danh sách các hệ sinh thái hiện cĩ, thiết lập các mẫu đại diện cho mỗi hệ sinh thái (diện tích mẫu từ 1000 ha trở lên).

10. Khơng cĩ báo cáo đánh giá định kỳ 5 năm kết quả thực hiện nội dung 9, do nội dung này chưa được thực hiện.

11. Chưa xây dựng được các văn bản cụ thể, chi tiết cho các hạng mục như : Làm đường, khai thác, phịng chống cháy rừng,... mà chủ yếu dựa trên các văn bản hướng dẫn của nhà nước.

12. Cơng ty khơng cĩ các kho đựng hĩa chất, nhiên liệu, vật tư sử dụng cho sản xuất.

khai thác phải đảm bảo sự phục hồi về mật độ, giống, lồi và cân bằng sinh tháị

- Cần cĩ báo cáo đánh giá hiệu quả của khoanh nuơi, tái sinh rừng hàng năm, 5 năm để cĩ biện pháp tác động phù hợp.

- Nhanh chĩng tổ chức điều tra và lập danh sách các hệ sinh thái hiện cĩ trên diện tích rừng do Cơng ty quản lý từ đĩ thiết lập các mẫu đại diện cho từng hệ sinh thái và cĩ biện pháp tác động phù hợp.

- Sau khi tiến hành lập danh sách và thiết lập mẫu đại diện cho các hệ sinh thái hiện cĩ thì cần cĩ các báo cáo định kỳ kết quả thực hiện 5 năm.

- Nhanh chĩng xây dựng các văn bản, hướng dẫn cụ thể, chi tiết về việc: làm đường, khai thác, phịng chống cháy rừng,… phù hợp với điều kiện thực tế của Cơng ty dựa trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của nhà nước.

- Cần đầu tư xây dựng các kho đựng hĩa chất, nhiên liệu, vật tư nhằm phục vụ cho sản xuất và đảm bảo an tồn với mơi trường.

4.6.2. Các giải pháp cụ thể đối với Cơng ty theo từng giai đoạn * Giai đoạn 2010 - 2011:

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)