Ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới chức năng nuơi dưỡng nguồn nước

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 67 - 111)

nước

Độ che phủ rừng là một chỉ tiêu tương đối tổng hợp, nĩ thể hiện được tình hình quản lý và phát triển tài nguyên rừng của Cơng tỵ Việc

đánh giá ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới khả năng nuơi dưỡng nguồn nước là rất khĩ khăn, vì vậy trong các nghiên cứu trước đây thường chỉ dừng lại ở việc mơ tả sự thay đổi độ che phủ rừng qua các năm.

Đề tài đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Võ Đại Hải và Ngơ Đình Quế (2006) ở khu vực Tây Nguyên để đánh giá ảnh hưởng của độ che phủ rừng đến dịng chảy ở khu vực Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng.

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới dịng chảy khu vực Tây

Nguyên

TT Chỉ tiêu Năm

1982 1992 2002

1 Độ che phủ rừng trên lưu vực (%) 70 61 59

2

Chênh lệch lưu lượng đỉnh lũ trung bình năm giữa các thời kỳ (%)

100,0 106,0 107,6

3

Chênh lệch lưu lượng dịng chảy mùa kiệt giữa các thời kỳ (%)

100 88 84

(Nguồn: Võ Đại Hải, Ngơ Đình Quế (2006) - Đánh giá tác động của rừng đến

dịng chảy và xĩi mịn đất trên một số lưu vực sơng miền Trung và Tây

Nguyên) - Tạp chí NN&PTNT số 19, trang 57-61.

Từ bảng 4.7 ta rút ra một số nhận xét sau đây: * Về lưu lượng đỉnh lũ trung bình năm:

- Giai đoạn 1982-1992: độ che phủ giảm 1% thì lưu lượng đỉnh lũ sẽ

tăng 0,67% hay độ che phủ tăng 1% thì lưu lượng đỉnh lũ sẽ giảm 0,67% (mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa độ che phủ và lưu lượng đỉnh lũ trung bình năm).

- Giai đoạn 1992 -2002: độ che phủ giảm 1% thì lưu lượng đỉnh lũ sẽ tăng 0,8% hay độ che phủ mà tăng 1% thì lưu lượng đỉnh lũ sẽ giảm 0,8%.

* Về lưu lượng dịng chảy mùa kiệt:

- Giai đoạn 1982-1992: độ che phủ giảm 1% thì dịng chảy kiệt giảm 1,33% hay độ che phủ tăng 1% thì dịng chảy kiệt cũng tăng 1,33%.

- Giai đoạn 1992 - 2002: Độ che phủ giảm 1% thì dịng chảy kiệt giảm 2% hay độ che phủ mà tăng 1% thì dịng chảy kiệt cũng sẽ tăng 2% (mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa độ che phủ với dịng chảy kiệt).

Trên cơ sở đĩ, đề tài đã sử dụng 2 chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng nuơi dưỡng nguồn nước của rừng cho các con sơng là:

- Lưu lượng đỉnh lũ trung bình năm. - Lưu lượng dịng chảy mùa kiệt.

Đề tài đã chọn 2 giai đoạn để đánh giá là: 2000-2005 và 2005-2009. Đề tài đã ứng dụng kết quả nghiên cứu trên và đánh giá ảnh hưởng của độ che phủ rừng của Cơng ty tới dịng chảy qua các năm như sau:

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới dịng chảy tại Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng

TT Chỉ tiêu

Năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2000 2005 2009

1 Độ che phủ rừng (%) 86,4 88,9 92,5

2 Chênh lệch lưu lượng đỉnh lũ trung

bình năm giữa các thời kỳ (%) 100 98,33 97,12

3 Chênh lệch lưu lượng dịng chảy

mùa kiệt giữa các thời kỳ (%) 100 103,33 107,2

Từ bảng 4.8 ta nhận thấy, độ che phủ rừng của Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng là rất cao và liên tục tăng qua các năm, từ 86,4% (năm 2000) lên 88,9% (năm 2005) và 92,5% (năm 2009). Cĩ thể nĩi hiện nay hầu hết diện tích đất do Cơng ty quản lý đều đã cĩ rừng, trong giai đoạn 10 năm qua độ che phủ rừng đã tăng 6,1%, qua đĩ đã cĩ tác động tốt tới mơi trường, đặc biệt là chức năng nuơi dưỡng nguồn nước của rừng.

- Mức độ chênh lệch đỉnh lũ trung bình năm trong khu vực cĩ xu hướng giảm từ 100% (năm 2000) xuống cịn 97,12% (năm 2009) khi độ che phủ rừng tăng, qua đĩ cĩ tác dụng rõ rệt trong việc làm giảm nguy cơ lũ lụt vào mùa mưạ

- Lưu lượng dịng chảy kiệt trên sơng trong khu vực cĩ xu hướng tăng nhanh từ 100% (năm 2000) lên 107,2% (năm 2009), tăng dịng chảy kiệt lên tới 7,2% trong vịng 9 năm, qua đĩ cĩ tác dụng rõ rệt trong việc tăng lưu lượng nước trong lưu vực sơng của khu vực vào mùa khơ hạn.

Như vậy, các hoạt động sản xuất kinh doanh rừng của Cơng ty đã cĩ tác dụng rất tốt tới việc tăng độ che phủ rừng, qua đĩ cĩ tác dụng rõ rệt đối với chức năng nuơi dưỡng nguồn nước của rừng, giảm lưu lượng đỉnh lũ trung bình năm trên sơng vào mùa mưa lũ (giảm nguy cơ lũ lụt) và tăng lưu lượng nước trên sơng vào mùa khơ hạn (cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và tưới tiêu của người dân trong vùng).

4.3.2. Ảnh hưởng của độ che phủ và sự thay đổi diện tích các trạng thái rừng của Cơng ty tới xĩi mịn đất

4.3.2.1. Ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới xĩi mịn đất

Kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam” do Vũ Tấn Phương (2009) - Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Mơi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam chủ trì thực hiện đã xây dựng được phương trình tương quan giữa độ che phủ của rừng với xĩi mịn đất ở lưu vực sơng Ba như sau:

A = 32,82 * X-0,2136 (với hệ số tương quan R = 0,92) Trong đĩ:

A là lượng đất bị xĩi mịn (tấn/ha/năm) X là độ che phủ rừng (%)

Đề tài đã kế thừa kết quả nghiên cứu này để sơ bộ tính tốn khả năng chống xĩi mịn đất từ diện tích rừng của Cơng ty quản lý qua các thời kỳ như saụ

Bảng 4.9: Lượng đất xĩi mịn giảm qua các giai đoạn tại Cơng ty Krơng Bơng

Giai đoạn nghiên cứu Độ che phủ rừng tăng (%) Xĩi mịn giảm (-) hàng năm (t/ha/năm) Tổng diện tích rừng (ha) Xĩi mịn giảm (-) cho các giai đoạn (tấn) Giai đoạn 2000-2005 + 2,5 - 0,08 25.349,5 - 10.139,8 Giai đoạn 2005-2009 + 3,6 - 0,11 26.345,6 - 11.592,1 Tổng cộng - 21.731,9

Số liệu bảng 4.9 cho ta thấy diện tích rừng do Cơng ty quản lý đã gĩp phần rất lớn vào việc hạn chế xĩi mịn đất, mức độ xĩi mịn đất nhìn chung qua các năm đều giảm khi độ che phủ rừng tăng lên, cụ thể như sau:

- Trong giai đoạn 2000-2005 độ che phủ rừng đã tăng 2,5%, lượng đất xĩi mịn trong khu vực Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng quản lý đã giảm trung bình 0,08 tấn/ha/năm; tính cho cả giai đoạn 5 năm với diện tích rừng là 25.349,5 ha thì xĩi mịn đất đã giảm tổng cộng là 10.139,8 tấn.

- Trong giai đoạn 2005-2009 độ che phủ rừng đã tăng 3,6%, lượng đất xĩi mịn đã giảm trung bình 0,11 tấn/ha/năm. Với diện tích rừng là 26.345,6 ha, thì lượng đất xĩi mịn đã giảm tổng cộng 11.592,1 tấn.

Như vậy, tính cho cả giai đoạn 2000 - 2009 với việc diện tích rừng tăng từ 20.190 ha (năm 2000) lên tới 26.345,6 ha (năm 2009) tương đương với độ che phủ rừng tăng từ 86,4% lên 92,5% đã cĩ tác dụng giảm xĩi mịn tới 21.731,9 tấn trong vịng 10 năm. Đây được xem là những đĩng gĩp rất lớn của Cơng ty vào việc hạn chế xĩi mịn đất trong khu vực mình quản lý.

4.3.2.2. Ảnh hưởng của sự thay đổi diện tích các trạng thái rừng tới xĩi mịn đất

Sự thay đổi diện tích các trạng thái rừng phần nào nĩi lên sự thay đổi chất lượng rừng của Cơng ty đang quản lý, ví dụ diện tích rừng giàu tăng lên, diện tích rừng nghèo giảm đị Chất lượng rừng là một chỉ tiêu quan trọng nĩi lên khả năng quản lý rừng của Cơng ty tốt hay xấu, chất lượng rừng khơng những ảnh hưởng tới năng suất rừng mà nĩ cịn ảnh hưởng khá lớn tới khả năng chống xĩi mịn đất của rừng.

Đề tài đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Võ Đại Hải và Ngơ Đình Quế (2006) để đánh giá ảnh hưởng của biến động diện tích các loại rừng tới chức năng chống xĩi mịn đất của rừng.

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của biến động diện tích các loại rừng tới xĩi mịn khu vực Tây Nguyên

Loại rừng

Giai đoạn 1982-1992 Giai đoạn 1992-2002

Biến động diện tích (%) Biến động xĩi mịn (%) Biến động diện tích (%) Biến động xĩi mịn (%) 1. Rừng giàu + 82,2 - 31,2 -51,2 +26,8 2. Rừng trung bình - 81,8 + 18,2 +477,8 -56,1 3. Rừng nghèo + 18,2 - 1,1 -76,4 +16,8 4. Rừng lồ ơ, tre nứa +16,2 - 0,8 -41,9 +12,8 5. Rừng trồng +50,2 - 4,2 +135,4 -21,5

(Nguồn: Võ Đại Hải, Ngơ Đình Quế, năm 2006) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả được thể hiện ở bảng 4.10, đề tài đã tiến hành phân tích rõ hơn ảnh hưởng của sự biến động diện tích các loại rừng tới xĩi mịn như sau:

Bảng 4.11. Phân tích ảnh hưởng của biến động diện tích các loại rừng tới xĩi mịn đất khu vực Tây Nguyên

Loại rừng

Giai đoạn 2000 - 2005 Giai đoạn 2005 - 2009

Biến động diện tích (%) Biến động xĩi mịn (%) Biến động diện tích (%) Biến động xĩi mịn (%) Rừng giàu +1 - 0,379 -1 + 0,52 Rừng trung bình -1 + 0,22 +1 - 0,117 Rừng nghèo +1 - 0,06 -1 + 0,22 Rừng lồ ơ, tre nứa +1 - 0,049 -1 + 0,31 Rừng trồng +1 - 0,084 +1 - 0,16

Từ bảng 4.11 ta nhận thấy, khả năng chống xĩi mịn của của các loại rừng là cĩ sự khác biệt, trong đĩ rừng giàu cĩ khả năng phịng chống xĩi

mịn tốt nhất (diện tích rừng giàu tăng 1% cĩ tác dụng giảm xĩi mịn từ 0,379 - 0,52%) và sau đĩ tới các trạng thái rừng trung bình, rừng nghèo, rừng tre nứa, khả năng chống xĩi mịn của rừng tự nhiên cao hơn so với rừng trồng. Đề tài đã kế thừa kết quả nghiên cứu trên để tiến hành phân tích ảnh hưởng biến động diện tích các loại rừng của Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng tới khả năng chống xĩi mịn đất. Tuy nhiên, việc phân tích đánh giá xĩi mịn như trên mới chỉ phân tích trong phạm vi từng trạng thái rừng cụ thể như rừng giàu, rừng trung bình,… chưa đánh giá được tác động tổng hợp của tồn bộ diện tích rừng. Vì quy mơ diện tích các loại trạng thái rừng là rất khác nhau nên vai trị ảnh hưởng của các trạng thái rừng tới xĩi mịn sẽ khơng giống nhaụ Do vậy, để phản ánh một cách tồn diện ảnh hưởng của cả diện tích và chất lượng các trạng thái rừng tới xĩi mịn đất trong khu vực đề tài đã sử dụng phương pháp tính trọng số theo diện tích các trạng thái rừng trong khu vực như saụ

Bảng 4.12. Xác định trọng số cho các trạng thái rừng giai đoạn 2000 -2005

TT Trạng thái rừng Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Trọng số

1 Rừng giàu 7.329,7 32,87 0,329 2 Rừng trung bình 6.807,3 30,53 0,305 3 Rừng nghèo 7.121,8 31,94 0,319 4 Rừng tre nứa 528,2 2,37 0,024 5 Rừng trồng 509,9 2,29 0,023 Tổng cộng 22.296,9 100,00 1,000

Bảng 4.13. Xác định trọng số cho các trạng thái rừng giai đoạn 2005 - 2009

TT Trạng thái rừng Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Trọng số

1 Rừng giàu 10.329,28 42,85 0,429 2 Rừng trung bình 4.823,4 20,01 0,2 3 Rừng nghèo 7.158,2 29,7 0,297 4 Rừng tre nứa 563,2 2,34 0,023 5 Rừng trồng 1.228,9 5,1 0,052 Tổng cộng 24.102,98 100 1,000

Trên cơ sở bảng kết quả xác định trọng số cho các loại trạng thái rừng của Cơng ty giai đoạn 2000 - 2005 và 2005 - 2009 kết hợp với kết quả phân tích biến động diện tích các loại trạng thái rừng ảnh hưởng tới xĩi mịn được trình bày ở trên, đề tài tiến hành đánh giá ảnh hưởng của biến động diện tích các trạng thái rừng giai đoạn 2000 - 2005 và giai đoạn 2005 - 2009 thuộc địa bàn do Cơng quản lý như saụ

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của biến động diện tích các trạng thái rừng tới xĩi mịn cĩ sử dụng trọng số giai đoạn 2000 - 2005 Loại rừng Năm 2000 (ha) Năm 2005 (ha) Biến động diện tích 2000-2005 (%) Biến động xĩi mịn cĩ sử dụng trọng số (%) 1. Rừng giàu 3.724,8 7.329,7 + 96,78 - 12,058 2. Rừng trung bình 7.576,4 6.807,3 - 10,15 + 0,682 3. Rừng nghèo 5.807,7 7.121,8 + 22,63 - 0,434 4. Rừng tre nứa 528,2 649 + 22,87 - 0,027 5. Rừng trồng 0 509,9 + 100 - 0,192 Tổng - 12,71

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của biến động diện tích các trạng thái rừng tới xĩi mịn cĩ sử dụng trọng số giai đoạn 2005 - 2009 Loại rừng Năm 2005 (ha) Năm 2009 (ha) Biến động diện tích (%) Biến động xĩi mịn cĩ sử dụng trọng số (%) 1. Rừng giàu 7.329,7 10.329,28 + 40,92 - 9,128 2. Rừng trung bình 6.807,3 4.823,4 - 29,14 + 0,682 3. Rừng nghèo 7.121,8 7.158,2 + 0,51 - 0,033 4. Rừng tre nứa 649 563,2 - 13,22 + 0,094 5. Rừng trồng 509,9 1.228,9 + 141 - 1,173 Tổng - 10,335

Từ kết quả tính tốn được tổng hợp tại bảng 4.14 và 4.15 đề tài rút ra một số kết luận sau:

- Trong giai đoạn 2000 - 2005 hầu hết diện tích các loại rừng đều cĩ xu hướng tăng về diện tích (trừ rừng trung bình), trong đĩ diện tích rừng giàu tăng mạnh nhất gĩp phần giảm xĩi mịn tới 12,058%, diện tích rừng trung bình cĩ xu hướng giảm 10,15% đã làm cho xĩi mịn tăng khoảng 0,682%, các đối tượng rừng khác đều tăng và cĩ tác dụng tốt đối với chức năng chống xĩi mịn của rừng. Tổng hợp lại cho thấy, trong giai đoạn 2000 - 2005 diện tích rừng của Cơng ty đã gĩp phần làm giảm xĩi mịn trong khu vực tới 12,71% gĩp phần quan trọng trong việc chống xĩi mịn trên diện tích rừng do Cơng ty quản lý.

- Giai đoạn 2005 - 2009: giai đoạn này đối tượng rừng giàu và rừng trung bình vẫn tiếp tục cĩ ảnh hưởng lớn nhất tới khả năng chống xĩi mịn của rừng, trong đĩ diện tích rừng giàu tăng khoảng 40,92% cĩ tác dụng giảm xĩi mịn 9,128% và rừng trung bình giảm 29,14% lại làm tăng xĩi mịn lên khoảng 0,682%, rừng trồng giai đoạn này tiếp tục tăng mạnh 141% so với giai đoạn 2000 - 2005 cũng cĩ tác dụng tích cực tới giảm xĩi mịn của rừng. Nhìn chung, giai đoạn này sự biến động diện tích các trạng rừng của Cơng ty vẫn cĩ tác động tích cực tới chức năng chống xĩi mịn của rừng làm giảm xĩi mịn xuống khoảng 10,335%.

Như vậy, nhìn chung trong cả 2 giai đoạn 2000 - 2005 và 2005 - 2009 sự biến động diện tích các loại trạng thái rừng của Cơng ty vẫn cĩ tác dụng tốt tới chức năng bảo vệ đất, chống xĩi mịn của rừng và đều đạt ở mức cao, giảm xĩi mịn từ 10,335 - 12,71%. Tuy nhiên, nếu xét khả năng chống xĩi mịn giữa 2 giai đoạn thì tới giai đoạn 2005 - 2009 chức năng chống xĩi mịn của rừng đang cĩ xu hướng suy giảm mạnh, chỉ trong vịng 4 năm khả năng chống xĩi mịn của rừng đã suy giảm khoảng 2,375%. Nguyên nhân chủ yếu của sự suy giảm khả năng chống xĩi mịn của rừng trong giai đoạn này là do cơng ty chưa cĩ điều kiện chú trọng tới cơng tác nuơi dưỡng rừng, mặt khác lại thực hiện theo phương thức khai thác chọn thơ, do vậy chất lượng rừng cĩ xu hướng suy giảm ảnh hưởng tiêu cực tới chức năng chống xĩi mịn của rừng.

4.3.3. Đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của rừng qua các giai đoạn

Theo kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam” của Trung tâm nghiên cứu sinh thái và mơi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam thì khả năng hấp thụ CO2 trung bình ở một số trạng thái rừng tự nhiên ở miền Nam Việt Nam như sau: rừng giàu 740,8 tấn C02/ha, rừng trung bình là 558 tấn/ha, rừng nghèo là 452 tấn/ha, rừng phục hồi là 321 tấn/ha, rừng hỗn giao là 182,8 tấn/ha, rừng tre nứa là 103,6 tấn/ha, đồng thời đề tài cũng kế thừa tài liệu về khả năng hấp thụ Carbon của một số dạng rừng trồng Việt Nam (Võ Đại Hải - chủ biên - 2009) để phục vụ cho tính tốn khả năng hấp thụ CO2 cho diện tích các loại rừng do Cơng ty quản lý, kết quả được thể hiện như sau:

Bảng 4.16. Biến động khả năng hấp thụ CO2 của một số trạng thái rừng do Cơng ty quản lý giai đoạn 2000 - 2005

Trạng thái

Năm 2000 Năm 2005 Biến động

(tấn C02) Diện tích (ha) Trữ lượng

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 67 - 111)