Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 31 - 111)

2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài

- Đánh giá tác động của cơng tác quản lý rừng tới mơi trường là một cơng việc khĩ, địi hỏi phải cĩ thời gian và kinh phí, do điều kiện nghiên cứu của đề tài cĩ nhiều giới hạn nên quan điểm và cách tiếp cận chủ yếu của đề tài là kế thừa các kết quả nghiên cứu, số liệu đã cĩ.

- Hoạt động quản lý rừng theo nghĩa rộng bao gồm rất nhiều cơng việc, vì vậy khi đánh giá và phân tích cần phải đặc biệt chú ý đến các khâu quan trọng cĩ ảnh hưởng lớn tới mơi trường như khai thác rừng, xử lý thực bì, làm đất, làm đường vận xuất,… Các hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ liên quan đến rất nhiều các đối tượng như lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân, người dân địa phương,… vì vậy trong quá trình đánh giá cần áp dụng cách tiếp cận cĩ sự tham giạ

- Tác động mơi trường trong đề tài được xem xét trên 3 khía cạnh: xĩi mịn đất, dịng chảy và khả năng hấp thụ CO2 của rừng. .

- Ảnh hưởng của cơng tác quản lý rừng của Cơng ty tới mơi trường cần được xem xét một cách tồn diện ở trên cả 2 mặt: tích cực và tiêu cực

để từ đĩ đề ra các giải pháp phù hợp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực.

- Đánh giá ảnh hưởng của cơng tác quản lý rừng của Cơng ty tới mơi trường cần phải xem xét trên quan điểm lịch sử, nghĩa là khơng chỉ chú ý đến các hoạt động hiện tại mà cần phải chú ý tới các hoạt động đã diễn ra trong quá khứ và sẽ diễn ra trong tương lai, đặt nĩ theo trạng thái động theo tiến trình lịch sử. Các vấn đề trọng tâm cần xem xét là sự thay đổi diện tích các trạng thái rừng, thay đổi độ che phủ, kỹ thuật áp dụng,…

2.4.2. Phương hướng giải quyết vấn đề

Sơ đồ 2.1. Phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài

Thu thập số liệu, thơng tin đã cĩ

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty

Đánh giá ảnh hưởng hoạt động SXKD của Cơng ty tới mơi trường

Phân tích SWOT

Đề xuất giải pháp Phân tích ảnh

hưởng các hoạt động SXKD của

Cơng ty tới mơi trường

Đánh giá tác động tổng hợp ảnh hưởng của cơng tác QLR tới mơi trường

Đánh giá mức độ phù hợp với các

tiêu chuẩn mơi trường theo Bộ

tiêu chuẩn QLRBV quốc

Đề tài xuất phát từ việc thu thập các thơng tin và tài liệu đã cĩ, tìm hiểu những nhân tố cĩ ảnh hưởng tới cơng tác quản lý rừng của Cơng ty như: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ cấu tổ chức sản xuất, phương hướng đầu tư sản xuất lâm nghiệp của Cơng ty qua từng thời kỳ,… Trên cơ sở phân tích ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất kinh doanh tới mơi trưởng, đề tài đã tiến hành đánh giá tác động tổng hợp của cơng tác quản lý rừng tới mơi trường, đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn mơi trường theo Bộ tiêu chuẩn QLRBV quốc gia, phân tích SWOT và đề xuất các giải pháp.

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:

2.4.3.1. Thu thập thơng tin, số liệu đã cĩ:

- Thu thập các số liệu, tài liệu về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, đặc biệt là bộ tiêu chuẩn quốc gia phiên bản 9c về QLRBV do Tổ cơng tác quốc gia soạn thảo (nay là Viện QLRBV và CCR).

- Các bản đồ hiện trạng, số liệu về tài nguyên rừng của Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng.

- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứụ

- Cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng qua các thời kỳ.

- Thu thập các số liệu, cơng trình nghiên cứu đã cĩ về đánh giá tác động mơi trường rừng, đặc biệt là tới khả năng bảo vệ đất và nuơi dưỡng nguồn nước, khả năng hấp thụ CO2 của một số trạng thái rừng.

2.4.3.2. Phương pháp phân tích ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất kinh doanh tới mơi trường tại Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng.

- Làm việc với cán bộ kỹ thuật của Cơng ty để nắm được ảnh hưởng của các bước cơng việc trong các khâu: trồng rừng, chăm sĩc bảo vệ rừng, khai thác rừng,… cĩ ảnh hưởng tới mơi trường, qua đĩ sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của từng bước cơng việc tới mơi trường.

Hình 2.1. Làm việc, phỏng vấn lãnh đạo,cán bộ kỹ thuật

- Sử dụng các cơng cụ PRA để tiến hành điều tra phỏng vấn lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân tham gia trực tiếp trong các bước cơng việc của các khâu trồng rừng, chăm sĩc bảo vệ rừng và khai thác rừng,… cĩ tác động tới mơi trường. Mỗi khâu cơng việc tiến hành phỏng vấn 2 lãnh đạo Cơng ty, 3 cán bộ kỹ thuật và 5 cơng nhân trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất trong khâu cơng việc đĩ.

- Điều tra khảo sát các hiện trường khai thác rừng, trồng rừng,… để kiểm chứng những thơng tin đã thu thập được đồng thời bổ sung những số liệu cịn thiếu về ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất kinh doanh như: khai thác rừng, trồng rừng,… tới mơi trường.

- Tác động của các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty tới mơi trường rừng được chia thành 3 mức độ:

• Ảnh hưởng nhiều tới mơi trường : ký hiệu: +++

• Ảnh hưởng trung bình tới mơi trường : ký hiệu: ++

• Ảnh hưởng ít tới mơi trường : ký hiệu: +

2.4.3.3. Phương pháp đánh giá tác động tổng hợp của cơng tác quản lý tài nguyên rừng tới mơi trường tại Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng:

ạ Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới chức năng nuơi dưỡng nguồn nước:

- Kế thừa kết quả nghiên cứu của Võ Đại Hải và Ngơ Đình Quế (2006) trong cơng trình nghiên cứu về đánh giá ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới dịng chảy và xĩi mịn đất tại một số lưu vực sơng vùng Tây Nguyên.

- Thu thập số liệu về sự thay đổi độ che phủ rừng do Cơng ty quản lý trong các giai đoạn 2000 - 2005, 2005 - 2009.

- Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới dịng chảy tại khu vực Tây Nguyên đề tài tiến hành nội suy ảnh hưởng của sự biến động 1% độ che phủ rừng cĩ tác động như thế nào tới lưu lượng đỉnh lũ trung bình năm và lưu lượng dịng chảy kiệt để thấy rõ được chức năng nuơi dưỡng nguồn nước của rừng.

- Từ sự biến động độ che phủ của rừng do Cơng ty quản lý qua các năm 2000, 2005, 2009 đề tài đánh giá ảnh hưởng của nĩ tới khả năng nuơi dưỡng nguồn nước của rừng thơng qua mức độ tăng, giảm lưu lượng đỉnh lũ và lưu lượng nước trên các lưu vực vào mùa khơ kiệt.

b. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của độ che phủ và sự thay đổi diện tích các trạng thái rừng tới xĩi mịn đất:

* Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của độ che phủ tới xĩi mịn đất: - Kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam” do Vũ Tấn Phương (2009) - Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Mơi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam chủ trì thực hiện đã xây dựng được phương trình tương quan giữa độ che phủ của rừng với xĩi mịn đất ở lưu vực sơng Ba để phục vụ cho tính tốn ảnh hưởng của độ che phủ rừng của Cơng ty tới xĩi mịn như sau:

A = 32,82 * X-0,2136 (với hệ số tương quan R = 0,92) Trong đĩ:

A là lượng đất bị xĩi mịn (tấn/ha/năm) X là độ che phủ rừng (%)

- Trên cơ sở xác định được độ che phủ rừng qua các năm 2000, 2005, 2009 đề tài tiến hành đánh giá lượng đất xĩi mịn tăng, giảm thơng qua sự tăng, giảm độ che phủ rừng của Cơng ty qua các năm để thấy rõ được ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới chức năng chống xĩi mịn đất của rừng.

* Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của sự biến động diện tích các trạng thái rừng tới xĩi mịn đất:

- Kế thừa kết quả nghiên cứu của Võ Đại Hải và Ngơ Đình Quế (2006) trong việc đánh giá ảnh hưởng của sự biến động diện tích các trạng thái rừng qua các thời kỳ tới xĩi mịn đất ở khu vực tây nguyên, đề tài tiến hành nội suy sự biến động 1% diện tích mỗi loại rừng trong từng giai đoạn ảnh hưởng tăng hoặc giảm xĩi mịn đối với từng trạng thái rừng.

- Thu thập số liệu về sự biến động diện tích các trạng thái rừng của Cơng ty qua các thời kỳ 2000, 2005, 2009.

- Chất lượng các loại rừng khác nhau (rừng giàu, rừng nghèo) cĩ ảnh hưởng khác nhau tới xĩi mịn. Tuy nhiên, diện tích mỗi trạng thái rừng cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới xĩi mịn đất. Do vậy, để đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của rừng tới xĩi mịn đất, đề tài đã tiến hành tính tốn trọng số cho mỗi trạng thái rừng theo tỷ lệ phần trăm diện tích trong mỗi giai đoạn. Trọng số cho mỗi trạng thái rừng được tính tốn cụ thể như sau:

+ Tính tỷ lệ % diện tích mỗi trạng thái rừng trong từng giai đoạn 2000 - 2005, 2005 - 2009.

+ Từ tỷ lệ % diện tích mỗi trạng thái rừng đề tài tiến hành chuyển đổi thành hệ số dưới dạng số thập phân với tổng trọng số của tất cả các trạng thái rừng là 1. Ví dụ: tỷ lệ % diện tích trạng thái rừng A là 33%, trọng số của nĩ sẽ là 0,33.

- Trên cơ sở xác định được % biến động diện tích các trạng thái rừng qua các năm, kết hợp với việc xây dựng trọng số cho từng trạng thái theo tỷ lệ diện tích qua các năm và kết quả nội suy ảnh hưởng của sự biến động 1% diện tích các trạng thái rừng, đề tài tiến hành đánh giá tác động tổng hợp

của sự biến động diện tích các loại rừng của Cơng ty qua các thời kỳ tới xĩi mịn đất.

c. Phương pháp đánh giá khả năng hấp thụ CO2 từ diện tích rừng do Cơng ty quản lý:

- Kế thừa kết quả nghiên cứu trong đề tài “Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam” của Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Mơi trường rừng; một số kết quả cụ thể về khả năng hấp thụ CO2 của một số trạng thái rừng như sau: + Rừng giàu: 740,8 tấn C02/hạ + Rừng trung bình: 558 tấn/hạ + Rừng nghèo: là 452 tấn/hạ + Rừng phục hồi: 321 tấn/hạ + Rừng hỗn giao: 182,8 tấn/hạ + Rừng tre nứa: 103,6 tấn/hạ

Bên cạnh đĩ, đề tài cũng kế thừa tài liệu về khả năng hấp thụ CO2 của một số dạng rừng trồng Việt Nam (Võ Đại Hải - 2009) để phục vụ cho tính tốn khả năng hấp thụ carbon cho diện tích các loại rừng do Cơng ty quản lý.

- Thu thập các số liệu cĩ liên quan tới diện tích các loại rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng), các trạng thái rừng (rừng giàu, rừng nghèo,…) và các lồi cây trồng rừng (Keo, Bạch đàn),… từ đĩ sơ bộ tính tốn khả năng hấp thụ carbon của diện tích rừng do Cơng ty quản lý qua các thời kỳ 2000 - 2005, 2005 - 2009.

2.4.3.4. Phương pháp đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn mơi trường trong QLRBV tại Cơng ty lâm nghiệp Krơng Bơng.

- Thu thập các tài liệu liên quan tới quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, đặc biệt là bộ tiêu chuẩn quốc gia phiên bản 9c về QLRBV do tổ cơng tác quốc gia soạn thảo (nay là Viện QLRBV và CCR).

- Từ kết quả phân tích các ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty tới mơi trường, kết hợp với việc phịng vấn cán bộ

kỹ thuật, người dân trong khu vực, đề tài tiến hành so sánh với các tiêu chí, chỉ số của tiêu chuẩn 6 (quản lý rừng bền vững về mặt mơi trường) của FSC nhằm đánh giá những mặt đã phù hợp và chưa phù hợp trong tổng số 32 chỉ số cần đánh giá của tiêu chuẩn 6.

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới

Tồn bộ diện tích của Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng thuộc địa phận của 07 xã: Dang Kang, Hồ Thành, Cư Kty, Hồ Phong, Cư Pui, Cư Đrăm, Yang Mao, huyện Krơng Bơng, tỉnh Đăk Lăk. Cách trung tâm thành phố Buơn Ma Thuột 85 km về hướng Đơng Nam.

- Tọa độ địa lý:

+ Từ 12019’00” đến 12037’30” độ vĩ Bắc.

+ Từ 108033’00” đến 108044’30” độ kinh Đơng. - Địa giới hành chính:

+ Phía Bắc giáp: Huyện Ea Kar, một phần huyện M’Đrăk. + Phía Nam giáp: Khu rừng phịng hộ núi caọ

+ Phía Đơng giáp: Huyện M’Đrăk và tỉnh Khánh Hịạ + Phía Tây giáp: Vườn Quốc gia Chư Yang Sin.

3.1.2. Địa hình

- Độ dốc: Đây là lưu vực của sơng Sê Rê Pơk nên địa hình tương đối dốc và chia cắt mạnh bởi nhiều khe suối nhỏ. Độ dốc bình quân khoảng 170.

- Độ cao so với mặt biển: Độ cao trung bình: 700 m, trong đĩ nhiều nơi độ cao cĩ thể đạt tới: 1.600 m.

3.1.3. Khí hậu

* Chế độ nhiệt: Nhiệt độ cao nhất: 320C, thấp nhất: 120C, nhiệt độ trung bình năm: 220C, với tổng lượng nhiệt trong năm: 8.3000C.

* Chế độ mưa, ẩm: Nằm trong phần nhiệt đới giĩ mùa: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tiếp đĩ là mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm saụ Lượng mưa trung bình trong năm đạt: 2.000 mm, với hệ số ẩm ướt: 82%.

* Chế độ giĩ: Hướng giĩ chính: Đơng - Bắc trong mùa khơ, Tây Nam trong mùa mưạ

3.1.4. Thuỷ văn

Hệ thống sơng suối: Tổng chiều dài sơng suối trong vùng ước tính khoảng 55 km, trong đĩ cĩ 3 suối chính gồm:

+ Suối Ea Kar cĩ dịng chảy từ Đơng sang Tây dài 10 km. + Suối Krơng Tul cĩ dịng chảy từ Đơng sang Tây dài 20 km. + Suối Ea Mang dài chảy từ Đơng Nam sang Tây Bắc dài 5 km. Tất cả các suối trên đều hợp lưu với sơng Krơng Bơng, lưu lượng nước phân bố khơng đều trong năm. Mùa mưa lưu lượng trung bình, mùa khơ lưu lượng ít.

3.1.5. Thổ nhưỡng

Đất đai khu vực Krơng Bơng chủ yếu gồm các loại đất chính sau: + Đất đỏ vàng phát triển trên đá mẹ Granit (Đá hoa cương), phân bố trên các địa hình núi caọ

+ Đất xám vàng phát triển trên đá mẹ phiến sét, đá cát phân bố ở vùng tương đối bằng phẳng.

+ Đất đỏ phát triển trên đá mẹ Ba zan.

+ Đất phù sa, đất dốc tụ phân bố vùng ven sơng suốị

3.1.6. Tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp

Tổng diện tích Cơng ty hiện đang quản lý, sử dụng là 28.473,6 hạ Trong đĩ:

- Đất cĩ rừng là 26.345,6 ha, chiếm 92,5% diện tích Cơng ty, gồm: rừng tự nhiên là: 26.028,9 ha, rừng trồng là: 315 ha

- Đất khơng rừng quy hoạch cho lâm nghiệp là 1735,8 ha, chiếm 6.1%;

- Đất khác 391,9 chiếm 1,4% %.

Loại đất, loại rừng ĐVT

Diện tích (ha)

Phân theo chức năng

Ghi chú Sản xuất Đặc dụng Phịng hộ Tổng diện tích TN ha 28.473,61 19.488,15 8.985,46 Ị Diện tích cĩ rừng: ha 26.345,84 17.819,12 8.526,72 1. Rừng TN: ha 26.029,89 17.530,57 8.499,32 1.1. Rừng gỗ lá rộng TX và nửa rụng lá ha 25.188,07 17.030,76 8.157,31 - Rừng giàu ha 10.392,38 8.112,53 2.279,85 - rừng trung bình ha 4.823,04 2.182,63 2.640,41 - rừng nghèo ha 7.158,23 4.400,86 2.757,37 - Rừng non cĩ TL ha 2.814,41 2.334,73 479,68 1.2. Rừng gỗ + tre nứa ha 278,61 230,66 47,95 1.3. Rừng tre nứa ha 563,21 269,15 294,06 2. Rừng trồng: ha 315,95 288,55 27,40 2.1. Rừng gỗ ha 315,95 288,55 27,40 IỊ Đất chưa cĩ rừng: ha 1.735,85 1.277,11 458,74 1. Ia ha 0,00 0,00 2. Ib ha 1.043,57 683,80 359,77 3. Ic ha 692,28 593,31 98,97

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 31 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)