Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khai thác rừng tới mơi trường

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 58 - 61)

-Mơi trường đất, nước và CO2

2

Trồng rừng:

- Diện tích trồng rừng - Xử lý thực bì

- Lồi cây và phương thức trồng - Phương thức làm đất

- Sử dụng phân bĩn trồng rừng

-Mơi trường đất, nước và CO2

-Mơi trường đất, nước và CO2

-Mơi trường đất, nước và CO2

-Mơi trường đất

-Mơi trường đất và nước

3

Chăm sĩc, bảo vệ và nuơi dưỡng rừng:

- Kỹ thuật chăm sĩc và nuơi dưỡng rừng - Sử dụng thuốc chống mối

- Sử dụng thuốc diệt cỏ - Phịng cháy chữa cháy rừng

-Mơi trường đất, nước và CO2

-Mơi trường đất và nước -Mơi trường đất và nước -Mơi trường đất, nước và CO2

Bảng 4.5 cho ta thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Cơng ty Lâm nghiệp Krơng Bơng cĩ ảnh hưởng chủ yếu tới mơi trường gồm cĩ 3 nhĩm hoạt động chính:

- Hoạt động khai thác rừng. - Hoạt động trồng rừng.

- Hoạt động chăm sĩc, bảo vệ và nuơi dưỡng rừng.

Dưới đây ta sẽ lần lượt phân tích ảnh hưởng của các hoạt động nàỵ

4.2.2. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khai thác rừng tới mơi trường trường

Khai thác rừng là hoạt động khai thác gỗ trên một đơn vị diện tích, đối với rừng trồng nĩ làm giảm diện tích rừng trong khu vực và đối với rừng tự nhiên nĩ làm giảm trữ trữ lượng gỗ cũng như chất lượng rừng, qua đĩ ảnh hưởng tới mơi trường.

+ Đối với rừng tự nhiên: Việc thực hiện thiết kế đường vận xuất gỗ rừng tự nhiên của Cơng ty đã được thực hiện bởi Cơng ty Quy hoạch khảo sát thiết kế rừng của tỉnh Đăk Lăk phụ trách, mỗi 1 ha rừng tự nhiên trung bình cĩ khoảng 60 - 80m đường vận xuất, rộng khoảng 3 m, về cơ bản các yếu tố kỹ thuật trong thiết kế đường vận xuất được đảm bảo nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường đất. Tới năm 2009, Cơng ty đã chuyển sang thực hiện phương thức khai thác tác động thấp (RIL) nhằm hướng tới quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng.

+ Đối với rừng trồng: phần lớn diện tích rừng trồng của cơng ty là những diện tích ở vùng thấp, gần các đường giao thơng nên đi lại khá thuận tiện, bên cạnh đĩ cịn cĩ hệ thống đường vận xuất đã được thiết kế sử dụng từ trước do vậy khâu này ít cĩ ảnh hưởng tới mơi trường rừng.

* Phương tiện khai thác:

Cơng cụ được sử dụng trong khai thác gỗ rừng trồng và rừng tự nhiên được là cưa xăng, đây là loại phương tiện cĩ năng suất chặt hạ khá cao, phù hợp với điều kiện thực tế của Cơng ty mà khơng gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường đất.

* Phương thức vận xuất gỗ:

- Đối với rừng tự nhiên: gỗ rừng tự nhiên sau khi chặt hạ được Cơng ty sử dụng máy kéo gỗ DT55 kéo lên bãi 1. Như vậy, việc sử dụng phương tiện cơ giới là máy kéo gây ảnh hưởng khá lớn tới mơi trường đất rừng, đặc biệt là làm thay đổi cấu trúc đất nơi máy kéo đi qua, nhiều nơi tạo thành những rãnh lớn, gây ra nguy cơ tạo thành xĩi mịn rãnh. Ngồi ra, việc sử dụng cơ giới trong vận xuất gỗ cịn làm chết cây con tái sinh, ảnh hưởng tới khả năng phục hồi của rừng.

- Đối với rừng trồng: phương thức vận xuất gỗ chủ yếu bằng thủ cơng (sức người), một số ít sử dụng bằng trâu kéo, tuy năng suất khơng cao nhưng lại khơng gây ảnh hưởng tới mơi trường, đặc biệt là mơi trường đất.

- Đối với rừng trồng: diện tích khai thác hàng năm đối với rừng trồng là khoảng 150 - 200 ha trên tổng số 1200 ha diện tích rừng trồng của Cơng ty, chiếm 12 - 16% tổng diện tích rừng trồng. Việc thực hiện khai thác với quy mơ khá lớn theo phương thức khai thác trắng sẽ gây ảnh hưởng tới xĩi mịn đất và khả năng điều tiết nguồn nước của rừng rất lớn vào mùa mưạ Ngồi ra, do một lượng gỗ khá lớn được lấy đi khỏi rừng nên khả năng hấp thụ C02 của rừng cũng bị giảm đi đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với rừng tự nhiên: Cơng ty đã cĩ sự chú ý tới phương thức khai thác tác động thấp, hàng năm lượng khai thác rừng tự nhiên luơn nhỏ hơn so với tiềm năng cung cấp của rừng, do vậy ít ảnh hưởng tới các chức năng phịng hộ mơi trường của rừng như: bảo vệ đất, nuơi dưỡng nguồn nước,… Tuy nhiên, việc thực hiện theo phương thức khai thác chọn thơ và theo những lồi cây cĩ giá trị kinh tế trên thị trường là chưa bền vững và làm suy giảm chất lượng rừng, qua đĩ cũng ảnh hưởng xấu tới khả năng phịng hộ mơi trường rừng.

* Mức độ diện tích khai thác tập trung:

- Đối với rừng trồng: Việc thực hiện khai thác trắng trên những diện tích tập trung cĩ nơi lên tới 90 ha của Cơng ty đã gây ra những khoảng trống rất lớn khơng cĩ thực bì che phủ, vào mùa mưa những diện tích này rất dễ xảy ra xĩi mịn đất nghiêm trọng, dịng chảy mặt cũng sẽ tập trung và mạnh hơn, đặc biệt là trong 2 năm đầu khi rừng trồng chưa khép tán.

- Đối với rừng tự nhiên: do thực hiện theo phương thức khai thác chọn nên đối với rừng tự nhiên diện tích khai thác là khơng tập trung nên hạn chế được ảnh hưởng xấu tới mơi trường đất và khả năng nuơi dưỡng nguồn nước từ rừng do khơng tạo ra những khoảng trống lớn và vẫn cịn thảm thực vật che phủ.

* Các biện pháp vệ sinh rừng sau khai thác:

- Đối với rừng trồng: tồn bộ những sản phẩm cành nhánh, ngọn cây,… sau khai thác được thu gom tập trung và đốt tồn bộ, việc làm này của Cơng ty gây ra hậu quả khá nghiêm trọng đối với mơi trường như: gây

ơ nhiễm khơng khí, tăng lượng phát thải C02 vào khí quyển, gây ơ nhiễm nguồn nước và gây xĩi mịn rất lớn vào mùa mưạ

- Rừng tự nhiên: sản phẩm cành nhánh sau khai thác được Cơng ty tập trung và bỏ lại ở trong rừng cho mục nát để trả lại lượng hữu cơ cho đất, do đĩ khơng gây ảnh hưởng tới mơi trường.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc (Trang 58 - 61)