Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 38 - 40)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội

3.4.2.Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập các tài liệu cĩ liên quan

Khảo sát tổng thể khu vực nghiên cứu

Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn của đồng quản lý tài nguyên rừng tại KBT

Đề xuất nguyên tắc đồng quản lý

Đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tài nguyên rừng tại KBT

Đề xuất giải pháp đồng quản lý

Tài liệu sơ cấp là tài liệu được tác giả thu thập trực tiếp ngồi thực địa bằng các kỹ năng và phương pháp dưới đây:

3.4.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

* Tiêu chí chọn xã:

- Cĩ địa bàn quản lý hành chính thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Kạ

- Hoạt động hằng ngày của người dân cĩ tác động đến Khu bảo tồn như: canh tác nơng nghiệp, khai thác lâm sản, săn bắt động vật và các tài nguyên khác.

- Cĩ vị trí quan trọng trong kiểm sốt các hoạt động khai thác lâm sản trong khu bảo tồn và vùng đệm.

Với những tiêu chí cơ bản trên đề tài tiến hành nghiên cứu tại xã Nam Ka, huyện Lắk.

* Tiêu chí chọn thơn:

Trong xã chọn 3 thơn, buơn: Buơn Knia, thơn 2 ( buơn Buốc ), thơn 6 (

buơn Lách lĩ ) các thơn này được chọn theo các tiêu chí sau:

- Thơn nằm trong vùng đệm gần Khu bảo tồn và thơn nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.

- Đại diện cao về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã.

- Người dân thường vào rừng để khai thác lâm sản, động vật; canh tác sản xuất nơng nghiệp.

* Tiêu chí chọn hộ gia đình điều tra:

- Chọn hộ cĩ thu nhập cao, thu nhập trung bình và hộ cĩ thu nhập thấp trong xã;

- Chủ hộ ở độ tuổi cao (trên 60 tuổi), tuổi trung niên (40 - 45 tuổi) và hộ thanh niên vừa lập gia đình;

- Cĩ tính đại diện về giới (cĩ cả nam và nữ), cĩ trình độ học vấn ở mức trung bình, 1 số hộ cĩ tham gia cơng tác đồn thể (hội phụ nữ, đồn thanh niên, hội cựu chiến binh...).

3.4.2.2. Phương pháp điều tra

- Điều tra tiềm năng đồng quản lý trong cộng đồng

Sử dụng cơng cụ RRA (Rapid Rural Appraisal) và PRA (Participatory Rural Appraisal) điều tra nhanh về tiềm năng đồng quản lý của các bên liên quan như: cộng đồng dân cư xã Nam Ka, các Hạt Kiểm lâm: Lắk, Krơng Na, chính quyền địa phương xã Nam Kạ

- Các cơng cụ sử dụng trong điều tra

+ Bảng câu hỏi phỏng vấn các cơ quan cấp huyện, xã, thơn.

+ Bảng câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình: Mỗi thơn chọn 9 hộ để phỏng vấn gồm 3 hộ giàu, 3 hộ cĩ điều kiện kinh tế mức trung bình và 3 hộ thuộc diện nghèo trong xã (đồng thời kết hợp với các độ tuổi khác nhau).

- Phương pháp chọn người dân tham gia thảo luận

+ Về số lượng mỗi thơn trong xã chọn 9 người tham gia thảo luận, đại diện cho cả 2 giới (nam và nữ); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Về tuổi tác: 3 người cao tuổi, 3 người trung niên và 3 thanh niên; + Về cơng việc thường làm: thường vào rừng thu hái các lồi lâm sản ngồi gỗ, khai thác gỗ, săn bắn, bẫy động vật rừng, thu hái các loại rau, măng rừng, canh tác nơng lâm nghiệp…

- Phương pháp chọn hộ gia đình phỏng vấn

Từ danh sách phân loại thu nhập trong xã theo tiêu chí thu nhập, chọn ngẫu nhiên mỗi thơn 9 hộ gia đình để phỏng vấn, thuộc 3 nhĩm hộ cĩ thu nhập khác nhaụ

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 38 - 40)