Hiện trạng xây dựng tổng hợp

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 32 - 93)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.2.3.Hiện trạng xây dựng tổng hợp

2.2.3.1 Dân số :

Dân số tồn xã hiện trạng cĩ 2.170 người, 461 hộ, trong đĩ đồng bào dân tộc thiểu số là 1.933 người, chiếm 89%.

Bảng 2.3. Thống kê dân số xã Nam Ka

STT Tên Đơn vị Năm 2009

Số hộ Số khẩu

1 Buơn Tua Srah 91 425

Trong đĩ: Dân tộc thiểu số 85 407

2 Thơn 2 (Buơn Buốc) 78 357

Trong đĩ: Dân tộc thiểu số 69 325

3 Buơn RJai 93 450

Trong đĩ: Dân tộc thiểu số 72 345

4 Buơn KNia 72 342

Trong đĩ: Dân tộc thiểu số 65 308

Trong đĩ: Dân tộc thiểu số 53 271

6 Thơn 6 (Buơn Lách Lĩ) 64 283

Trong đĩ: Dân tộc thiểu số 62 277

Tổng cộng 461 2.170

Trong đĩ : Dân tộc thiểu số 406 1.933

2.2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất

Diện tích tự nhiên của xã là 9.286 hạ Đất xây dựng diện tích 115,23 ha chiếm khoảng 1,24% (trong đĩ đất dân dụng chiếm 64,44% đất xây dựng) cịn lại chủ yếu là đất lâm nhiệp, đất sản xuất nơng nghiệp bao gồm đất lúa, đất nuơi trồng thuỷ sản, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây hàng năm, đất chưa sử dụng, đất sơng, suối, mặt nước chuyên dùng…

Bảng 2.4. Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất tồn xã . TT Hạng mục Hiện trạng Ha % m2/người Tổng diện tích đất tồn xã Trong đĩ: 9.286,00 100,00 - Đất xây dựng 115,23 1,24 - Đất khác 9.170,77 98,76 I Tổng DT đất xây dựng 115,23 100,00 474 1 Đất dân dụng 74,25 64,44 338 - Đất ở 15,85 21,35 73 - Đất CC-DV, Cơng trình hành chính 2,39 3,22 11 - Đất cây xanh, TDTT… 0,88 1,19 4

- Đất giao thơng đối nội 55,13 74,25 254

2 Đất ngồi dân dụng 40,98 35,56 136

- Đất giao thơng đối ngoại 36,00 87,85 166

- Đất nghĩa địa 4,98 12,15 23

1 Đất nơng nghiệp 8.724,39 95,13 2 Đất sơng, suối, mặt nước chuyên dùng 171,41 1,87

3 Đất chưa sử dụng 18,61 0,20

4 Đất cơng trình năng lượng 248,79 2,71

5 Đất cơng trình đầu mối 7,57 0,08

2.2.3.3 Hiện trạng cơ sở kinh tế xã hội ạ Nơng nghiệp

- Trồng trọt:Thu nhập người dân chủ yếu dựa vào canh tác nơng nghiệp. Tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp là 581,7 ha với các lồi cây trồng chính là lúa nước, lúa rẫy, cà phê, sắn, bắp, ngơ, thơm. Sản lượng lương thực năm 2010 là 1.200 tấn, năng xuất bình quân đạt 4 tấn/hạ Bình quân thĩc trên đầu người là 92 kg/người/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chăn nuơi: Ngành chăn nuơi đang được chú trọng đầu tư phát triển, nhân dân đã cĩ ý thức thay đổi giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật trong khâu chọn giống đảm bảo con giống ít dịch bệnh.

b. Lâm nghiệp

Diện tích đất Lâm nghiệp là 8.261,94 ha, trong đĩ rừng đặc dụng 8.215,19ha, rừng sản xuất là 46,75 hạ Diện tích rừng và đất rừng hiện nay do Ban Quản lý rừng đặc dụng Nam Ka quản lý. Cũng như các địa phương khác, cơng tác quản lý bảo vệ rừng thực sự khĩ khăn, rừng bị giảm sút về chất lượng và số lượng do nạn phá rừng làm nương rẫy và khai thác gỗ trái phép thường xuyên xảy ra, hiện tượng này khơng chỉ trên địa bàn xã mà nĩ cịn phát triển mạnh hầu hết trên các địa phương cĩ rừng trong cả nước.

2.2.4. Đánh giá chung về hiện trạng rừng khu BTTN Nam Ka 2.2.4.1. Thuận lợi

* Về điều kiện tự nhiên:

Điều kiện tự nhiên của khu vực khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp, đất đai rộng, tập trung nên thuận tiện cho việc hình thành

các vùng chuyên canh cây trồng, đặc biệt đất đai cĩ điều kiện để phát triển cây trồng như Cà phê, lúa, ngơ, trồng rừng, phát triển chăn nuơi gia súc với quy mơ lớn...

* Về kinh tế xã hội:

Đời sống vật chất của người dân từng bước được tăng lên, giảm dần sự cách biệt giữa các vùng trong xã, số hộ đĩi nghèo ngày càng giảm, sức khoẻ cộng đồng được cải thiện, trình độ dân trí, đời sống văn hố tinh thần được nâng cao, chất lượng giáo dục đã được nâng lên. Dân cư hầu hết đã phân bố đồng đều, khá tập trung gần các trục đường giao thơng chính trên địa bàn thuận tiện cho việc quy hoạch khu dân cư.

2.2.4.2 Khĩ khăn

* Về điều kiện tự nhiên:

Điều kiện khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt đã gây khơng ít khĩ khăn trong sản xuất cũng như đời sống nhân dân, mùa khơ thường thiếu nước cho sản xuất, ngược lại mùa mưa giao thơng đi lại khĩ khăn. Đất đai tuy rộng nhưng so với nhiều vùng trong tỉnh độ màu mỡ khơng cao, vì vậy ngồi việc phát triển cây ngắn ngày, khả năng phát triển các loại cây cơng nghiệp dài ngày bị hạn chế.

* Về kinh tế xã hội:

Nền kinh tế của xã chủ yếu là phát triển sản xuất nơng nghiệp, thương mại dịch vụ chưa phát triển, cơ cấu cây trồng vật nuơi chưa hợp lý, mức sống người dân cịn thấp, trên địa bàn xã tỷ lệ hộ nghèo cịn nhiều, tỷ lệ tăng dân số hàng năm cịn tương đối cao, lao động của xã phần lớn là lao động nơng nghiệp.

Chương 3

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý gĩp phần quản lý tài nguyên rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam ka – tỉnh Đắk Lắk.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

+ Về khoa học: Làm rõ được thực trạng quản lý tài nguyên rừng và tiềm năng đồng quản lý ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam kạ

+ Về thực tiễn: Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý gĩp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam kạ

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Đối tượng

+ Các hình thức, biện pháp tổ chức, quản lý tài nguyên rừng cộng đồng dân cư xã Nam Ka ở Khu bảo tồn thiên nhiên Nam kạ

+ Các yếu tố kỹ thuật và kinh tế, xã hội, kiến thức bản địa và thể chế của cộng đồng dân cư liên quan đến quản lý tài nguyên rừng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam kạ

+ Cơ chế chính sách và trách nhiệm của các cấp cĩ liên quan đến cơng tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu

Do điều kiện thời gian, nhân lực và kinh phí thực hiện đề tài hạn chế, phạm vi nghiên cứu được giới hạn cụ thể ở xã Nam ka huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk, một xã vùng đệm của Khu BTTN Nam Ka huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt cĩ một buơn nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.

Các đối tác cĩ liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Ka như: Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Ka; Hạt Kiểm lâm các huyện liên quan; các cơ quan, tổ chức khoa học kỹ thuật trong tỉnh.

3.3. Nội dung nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam ka – tỉnh Đắk Lắk nhiên Nam ka – tỉnh Đắk Lắk

- Thực trạng quản lý tài nguyên rừng, sự tham gia các bên liên quan trong quản lý rừng; các giá trị cần bảo tồn, thuận lợi, khĩ khăn, thách thức;

- Làm rõ thực trạng quản lý tài nguyên rừng sự, vai trị tham gia của người dân trong việc nhận khốn QLBVR, cơ chế hưởng lợi của người dân tại KBT Nam Kạ Phân tích thể chế, kiến thức và kinh nghiệm của cộng đồng và người dân địa phương trong cơng tác bảo tồn thiên nhiên;

- Đánh giá vai trị, mức độ, tiềm năng hợp tác và những mâu thuẫn tiềm tàng của các bên liên quan đến đồng quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên. Đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý

3.3.2. Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý gĩp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam ka – tỉnh Đắk bền vững tài nguyên rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam ka – tỉnh Đắk Lắk

* Nguyên tắc: Hợp pháp, tự nguyện tham gia, cơng bằng, đảm bảo lợi ích kinh tế, đảm bảo tính bền vững, đảm bảo tính dân chủ.

* Giải pháp: Về quản lý và bảo vệ, giải pháp về khoa học và cơng nghệ, giải pháp về kinh tế, giải pháp về xã hội

3.4. Phương pháp nghiên cứu

Hình 3.1. Các bước chính tiến hành nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp

Kế thừa cĩ chọn lọc thơng tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu,...

Các tài liệu về: Chính sách giao đất, khốn rừng, quản lý rừng đặc dụng, luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), luật Đất đai sửa đổi (năm 2003), luật Đa dạng sinh học (2008). Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; chủ trương, chính sách của tỉnh Đắk Lắk cĩ liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng Đắk Lắk giai đoạn 2009 – 2020. Rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Đắk Lắk năm 2007. Các số liệu về hiện trạng rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka, các nghiên cứu của các tác giả trước đây về đồng quản lý rừng đặc dụng.

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập các tài liệu cĩ liên quan

Khảo sát tổng thể khu vực nghiên cứu

Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn của đồng quản lý tài nguyên rừng tại KBT

Đề xuất nguyên tắc đồng quản lý

Đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tài nguyên rừng tại KBT

Đề xuất giải pháp đồng quản lý

Tài liệu sơ cấp là tài liệu được tác giả thu thập trực tiếp ngồi thực địa bằng các kỹ năng và phương pháp dưới đây:

3.4.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

* Tiêu chí chọn xã:

- Cĩ địa bàn quản lý hành chính thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Kạ

- Hoạt động hằng ngày của người dân cĩ tác động đến Khu bảo tồn như: canh tác nơng nghiệp, khai thác lâm sản, săn bắt động vật và các tài nguyên khác.

- Cĩ vị trí quan trọng trong kiểm sốt các hoạt động khai thác lâm sản trong khu bảo tồn và vùng đệm.

Với những tiêu chí cơ bản trên đề tài tiến hành nghiên cứu tại xã Nam Ka, huyện Lắk.

* Tiêu chí chọn thơn:

Trong xã chọn 3 thơn, buơn: Buơn Knia, thơn 2 ( buơn Buốc ), thơn 6 (

buơn Lách lĩ ) các thơn này được chọn theo các tiêu chí sau:

- Thơn nằm trong vùng đệm gần Khu bảo tồn và thơn nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện cao về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã.

- Người dân thường vào rừng để khai thác lâm sản, động vật; canh tác sản xuất nơng nghiệp.

* Tiêu chí chọn hộ gia đình điều tra:

- Chọn hộ cĩ thu nhập cao, thu nhập trung bình và hộ cĩ thu nhập thấp trong xã;

- Chủ hộ ở độ tuổi cao (trên 60 tuổi), tuổi trung niên (40 - 45 tuổi) và hộ thanh niên vừa lập gia đình;

- Cĩ tính đại diện về giới (cĩ cả nam và nữ), cĩ trình độ học vấn ở mức trung bình, 1 số hộ cĩ tham gia cơng tác đồn thể (hội phụ nữ, đồn thanh niên, hội cựu chiến binh...).

3.4.2.2. Phương pháp điều tra

- Điều tra tiềm năng đồng quản lý trong cộng đồng

Sử dụng cơng cụ RRA (Rapid Rural Appraisal) và PRA (Participatory Rural Appraisal) điều tra nhanh về tiềm năng đồng quản lý của các bên liên quan như: cộng đồng dân cư xã Nam Ka, các Hạt Kiểm lâm: Lắk, Krơng Na, chính quyền địa phương xã Nam Kạ

- Các cơng cụ sử dụng trong điều tra

+ Bảng câu hỏi phỏng vấn các cơ quan cấp huyện, xã, thơn.

+ Bảng câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình: Mỗi thơn chọn 9 hộ để phỏng vấn gồm 3 hộ giàu, 3 hộ cĩ điều kiện kinh tế mức trung bình và 3 hộ thuộc diện nghèo trong xã (đồng thời kết hợp với các độ tuổi khác nhau).

- Phương pháp chọn người dân tham gia thảo luận

+ Về số lượng mỗi thơn trong xã chọn 9 người tham gia thảo luận, đại diện cho cả 2 giới (nam và nữ);

+ Về tuổi tác: 3 người cao tuổi, 3 người trung niên và 3 thanh niên; + Về cơng việc thường làm: thường vào rừng thu hái các lồi lâm sản ngồi gỗ, khai thác gỗ, săn bắn, bẫy động vật rừng, thu hái các loại rau, măng rừng, canh tác nơng lâm nghiệp…

- Phương pháp chọn hộ gia đình phỏng vấn

Từ danh sách phân loại thu nhập trong xã theo tiêu chí thu nhập, chọn ngẫu nhiên mỗi thơn 9 hộ gia đình để phỏng vấn, thuộc 3 nhĩm hộ cĩ thu nhập khác nhaụ

3.4.3. Xử lý số liệu

- Dùng phương pháp phân tích tổng hợp, biểu đồ, sơ đồ mơ tả so sánh, đánh giá để tìm ra các giải pháp thích hợp cho phương thức đồng quản lý tài nguyên rừng;

- Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích thuận lợi, nguy cơ và thách thức cĩ liên quan đến quản lý rừng;

- Sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả để phản ánh thực trạng quản lý rừng;

- Sử dụng phương pháp phân chia mức độ đe dọa để phân tích những nguy cơ và thách thức trong quản lý rừng Khu bảo tồn;

- Sử dụng phương pháp vẽ sơ đồ Venn để phân tích vị trí của các đối tác đến quản lý rừng đặc dụng;

- Sử dụng phương pháp cho điểm để phân tích vai trị của các đối tác đến quản lý rừng đặc dụng;

- Sử dụng phương pháp lập ma trận để phân tích những mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các đối tác;

- Phân tích kết quả thảo luận theo chủ đề xây dựng tổ chức đồng quản lý rừng. Từ đĩ, so sánh, đánh giá, xây dựng các nguyên tắc và giải pháp phù hợp cho phương thức đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kạ

Bảng 3.1. Khái quát mục tiêu, nội dung, phương pháp theo khung Logic

Mục tiêu Nội dung NC Phương pháp NC Kết quả

- Làm rõ được thực trạng bảo tồn quản lý tài nguyên rừng và tiềm năng - Thực trạng đồng quản lý, sự tham gia các bên liên quan trong quản lý rừng; các giá trị cần bảo tồn, thuận lợi, khĩ khăn, thách thức; - Làm rõ sự đồng quản lý – vai trị tham gia của người dân trong việc nhận khốn QLBVR, cơ chế hưởng lợi của người dân tại

- Thu thập số liệu thứ cấp tiến hành tổng hợp đánh giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích thuận lợi, nguy cơ và thách thức cĩ liên quan đến quản lý rừng;

- Sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả để phản ánh thực trạng quản lý rừng;

- Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp điều tra

- Thực trạng cơng tác bảo tồn được đánh giá. - Những giá trị cần bảo tồn của Khu bảo tồn được chỉ rạ - Phong tục, tập quán, kiến thức bản địa cĩ liên quan đến cơng tác bảo vệ rừng, bảo tồn

đồng quản lý ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam kạ KBT Nam Kạ Phân tích thể chế, kiến thức và kinh nghiệm của người dân địa phương trong cơng tác bảo tồn thiên nhiên;

- Đánh giá vai trị, tiềm năng hợp tác và những mâu thuẫn tiềm tàng của các bên liên quan đến đồng quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên. Đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý

nhanh RRA (Rapid Rural và PRA (Participatory Rural Appraisal) điều tra nhanh về tiềm năng đồng quản lý.

- Phương pháp vẽ sơ đồ VENN.

- Phương pháp lập ma trận để phân tích đánh giá mâu thuẫn và khả năng hợp tác. - Phương pháp điều tra nhanh RRA, PRA, điều tra nhanh về kiến thức bản địa, phong tục, tập quán. Thu nhập, phân tích mối quan tâm của các bên về rừng KBT,... đa dạng sinh học của cộng đồng người dân xã Nam Ka được chỉ rạ

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 32 - 93)