Sự phụ thuộc của người dân vào rừng

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 49 - 93)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội

4.1.2.Sự phụ thuộc của người dân vào rừng

- Đốt nương làm rẫy: Diện tích đất sản xuất nương rẫy trong KBTTN Nam Ka do người dân địa phương đã khai phá là khơng lớn. Tuy nhiên, nương rẫy thường xuất hiện nhỏ lẻ, manh mún khơng tập trung và nằm rải rác từ các độ cao 1.000m trở xuống, các nương rẫy thường phát trọc để canh tác, nằm xen kẽ với các khu rừng trong khu phục hồi sinh tháị Tình hình và mức độ đốt nương rẫy được thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Mức độ đốt nương làm rẫy của các hộ gia đình

Dân tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Diện tích trung bình (ha) Số lần đốt nương (lần/năm) Thu nhập trung bình (triệu đ/năm) M nơng 27 27 100 0,45 1 3,66

Kết quả bảng 4.4 cho thấy 27 hộ phỏng vấn trong 3 thơn buơn tất cả đều tham gia phá rừng làm rẫỵ

- Khai thác gỗ: Khai thác gỗ trái phép ở KBTTN Nam ka của người dân chủ yếu là làm nhà. Nhu cầu gỗ ngày càng tăng khi dân số tăng lên và người dân khơng cĩ nguyên vật liệu thay thế, bên cạnh đĩ một số loại lâm sản cĩ giá trị rất cao trên thị trường như gỗ Trắc, Giáng hương, … đã thu hút, hấp dẫn những người dân địa phương vào rừng khai thác trái phép. Mức độ khai thác gỗ được thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Mức độ khai thác gỗ của các hộ gia đình

Dân tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Số lần khai thác trung bình (ha) Khối lượng khai thác trung bình (lần/năm) Thu nhập trung bình (triệu đồng/năm) M nơng 27 27 100 1,63 1,00 2,66

- Khai thác củi: Củi là một trong những lâm sản ngồi gỗ phục vụ cho các nhu cầu hàng ngày của người dân, đặc biệt là các dân tộc thiểu số. Họ sử dụng củi cho nhu cầu hàng ngày để đun, nấu, chăn nuơi và sưởi ấm,...

Qua điều tra 27 hộ gia đình cho thấy cĩ 100% số hộ tham gia khai thác củi

- Khai thác lâm sản ngồi gỗ (LSNG):

Theo FAO, 1995 thì LSNG bao gồm tất cả các sản phẩm cĩ nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc bất kỳ vùng đất nào cĩ kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nĩ. Giá trị kinh tế-xã hội và sinh thái của LSNG thể hiện ở các khía cạnh khác nhau như cung cấp lương thực, thực phẩm, vật liệu, nguyên liệu làm đồ thủ cơng mỹ nghệ, dược liệu, bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa, tơn tạo nét đẹp văn hố, xố đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân. Kết quả phỏng vấn thể hiện bảng 4.6.

Bảng 4.6. Mức độ khai thác LSNG của các hộ gia đình Dân tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Số lần khai thác trung bình (lần/tháng)

Khối lượng các loại LSNG trung bình

Thu nhập (triệu đồng/năm) Cây làm thuốc (kg/tháng) Rau măng củ quả (kg/tháng) Mật ong (lít/tháng) Săn bắt động vật (kg/tháng) Tổng khối lượng lâm sản (m3/tháng) M nơng 27 27 100 7,9 1,04 10,70 0,30 1,56 13,59 1,43

- Sử dụng đất rừng để chăn thả gia súc: Chăn thả gia súc trong rừng là tập quán từ lâu đời của người dân và các dân

tộc sống trong rừng và gần rừng. Các loại gia súc chăn thả là trâu và bị. Kết quả điều tra phỏng vấn số hộ tham gia chăn thả gia súc được tổng hợp ở bảng 4.7

Bảng 4.7. Mức độ chăn thả gia súc của các hộ gia đình trên đất rừng Dân tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Số lần chăn thả trung bình (lần/tuần) Số lượng gia súc trung bình (con/ hộ gia đình) Thu nhập trung bình (triệu đồng/năm ) M nơn g 30 23 77 3,77 2,30 1,01

Qua đĩ cho thấy mức độ phụ thuộc của người dân vào TNR rất lớn. Trong xã, diện tích để trồng lúa nước chỉ cĩ 447 ha, chủ yếu nguồn lương thực vẫn từ lúa, ngơ, sắn trên nương rẫỵ Các ngành sản xuất khác như chăn nuơi, cơng nghiệp, buơn bán, du lịch chưa phát triển.

-Kinh tế hộ gia đình: Tổng hợp các nguồn thu chủ yếu quy thành tiền của 27 hộ điều tra tại các thơn, buơn thể hiện tại bảng 4.8.

Bảng 4.8. Nguồn thu tiền mặt của các hộ gia đình (triệu/hộ/năm)

Sản phẩm

Hộ trung bình (II) Hộ nghèo (III) Số lượng (triệu) Tỷ lệ (%) Số lượng (triệu) Tỷ lệ (%) Tổng cộng các nguồn thu 24,401 100 13,490 100

Chăn nuơi và chăn thả gia súc

4,54 18,61 1,77 13,15

Lúa nước 3,54 14,50 3,09 22,92

Trồng Cà phê 2,93 11,99 0,56 4,17 Trồng rừng và khoanh

nuơi bảo vệ rừng

1,11 4,54 1,08 7,99

Khai thác gỗ, củi và lâm sản khác

7,63 31,26 4,04 29,94

Nhân khẩu TB theo nhĩm 5,00 6,17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu nhập TB

(người/tháng)

0,407

0,182

Qua kết quả bảng 4.8 cho thấy: Tổng thu nhập cao nhất là nhĩm hộ trung bình (II) với tổng thu nhập trung bình là 24,4 triệu đồng/hộ/năm, thấp nhất là nhĩm hộ nghèo (III) với tổng thu nhập trung bình là 13,49 triệu đồng/hộ/năm. Nguồn thu tiền mặt của các hộ trung bình và nghèo hầu hết từ khai thác các sản phẩm cĩ sẵn của rừng, trong khi đĩ hộ trung bình nguồn thu chủ yếu là chăn nuơi, khai thác gỗ, lâm sản . . . Kết quả phân tích trên cũng cho thấy tiềm năng về lao động, sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi của các nhĩm hộ là rất lớn. Tuy nhiên, khai thác TNR chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu thu nhập của các nhĩm hộ và việc cấm khơng cho cộng đồng khai thác TNR là điều rất khĩ. Do đĩ, điều cần làm là phải xây dựng các giải pháp đồng quản lý rừng phù hợp, thu hút các nhĩm liên quan, nhất là cộng đồng các dân tộc thiểu số và HGĐ sống cạnh rừng vào Hội đồng quản lý rừng.

4.1.3. Các giá trị bảo tồn của Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka

4.1.3.1. Các giá trị bảo tồn thiên nhiên

* Diện tích: Diện tích tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka là 21.912,3 ha, diện tích vùng đệm 7.092,2 ha, về diện tích so với các Vườn

Quốc gia, khu bảo tồn khác trong nước thì Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka cĩ quy mơ diện tích xếp vào loại trung bình.

* Sinh thái rừng và độ che phủ: Diện tích rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka kết hợp với Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, Vườn Quốc gia Bi dup Núi bà, Khu rừng LS-VH-MT Hồ Lắk hình thành nên một hệ sinh thái rừng tự nhiên rộng lớn, là nơi cư trú lý tưởng cho nhiều lồi động vật.

* Tính đa dạng sinh học:

+ Động vật: Lớp thú: cĩ 55 lồi thuộc 23 họ của 8 bộ. Trong đĩ cĩ nhiều lồi quý hiếm được ghi trong sách đỏ, cần được bảo vệ như: Bị tĩt, Hổ, Báo, Gấu chĩ, Gấu ngựa, Voọc vá và nhiều lồi khỉ, … Lớp chim: cĩ 140 lồi thuộc 43 họ của 17 bộ. Trong đĩ cĩ nhiều lồi quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và thế giới, cần được bảo vệ như: Gà lơi, Hồng hồng, Trĩ sao, … Lớp lưỡng, cư – Bị sát: cĩ 50 lồi thuộc 16 họ của 4 bộ. Trong đĩ cĩ nhiều lồi quý hiếm cần được bảo vệ như: Tê tê, Cá sấu, Rắn hổ mang chúa, …

+ Thực vật: Cĩ 586 lồi thuộc 149 họ của 61 bộ. Trong đĩ cĩ 382 lồi cĩ khả năng làm dược liệu và 78 lồi làm cây cảnh, bonsai, trang trí. Đĩ là chưa kể rất nhiều lồi cho gỗ thuộc loại quý hiếm như: Cẩm lai, Trắc, Cà te, Gụ, Giáng hương, … Trong 586 lồi này cĩ khoảng 20 lồi thuộc lồi cây quý hiếm cĩ trong sách đỏ Việt Nam và thế giới, đây là đối tượng cần được bảo tồn chủ yếụ

4.1.3.2. Giá trị tiềm năng của Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka

Về giá trị kinh tế: Ngồi các giá trị về lâm sản, tồn bộ diện tích rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka là rừng phịng hộ đầu nguồn cơng trình thủy nơng hồ Buơn Triết và Buơn Tría, là nơi cung cấp nguồn nước sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản của xã Buơn Triết và Buơn Tría huyện Lắk là vựa lúa của tỉnh Đắk Lắk.

Tiềm năng về du lịch: Mặc dầu tiềm năng về du lịch chưa được khai thác cĩ hiệu quả, tuy nhiên Khu BTTN Nam Ka cĩ tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, bởi cĩ vị trị địa lý nằm trên Quốc lộ 27 nối thành phố Đà Lạt và

thành phố Buơn Ma Thuột. Về lâu dài kết hợp với các khu du lịch khác như: Khu du lịch Hồ Lắk, Buơn đơn, Krơng Bơng, suối nước nĩng Đạm Rơng.

Về tiềm năng giáo dục: Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka là nơi lý tưởng để cho sinh viên các trường đại học chuyên ngành thực tập, nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng.

4.1.4. Thực trạng đội ngũ liên quan đến cơng tác QLBVR KBTN Nam ka 4.1.4.1. Đội ngũ Kiểm Lâm

Liên quan trực tiếp đến khu bảo tồn là đội ngũ kiểm lâm của 2 huyện Lắk và Krơng Ana, Huyện Lắk 24 biên chế cán bộ kiểm lâm, Huyện Krơng Ana cĩ 21 cán bộ kiểm lâm, trong đĩ trình độ đại học 14, trung cấp 16, sơ cấp 15. Tại các xã cĩ một kiểm lâm phụ trách địa bàn, đây là lực lượng khơng thể thiếu trong việc phối kết hợp tuần tra kiểm sốt rừng, xử lý các vụ xâm hại rừng trong KBT.

4.1.4.2. Chính quyền xã Nam Ka

UBND xã Nam ka cĩ 19 cán bộ cơng chức : trong đĩ Trung cấp 14 người, số cịn lại tốt nghiệp phổ thơng trung học. Được chia thành các ban chức năng sau: Tài nguyên, Tài chính, Quân sự, Tư pháp, Cơng an, Nơng nghiệp, các tổ chức đồn thể .

UBND xã chịu trách nhiệm trước UBND huyện và Pháp luật về quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn xã Nam Ka, được phép ra quyết định xử lý vi phạm luật theo quy định.

4.1.4.3. Thơn, buơn và cộng đồng dân cư

Xã Nam Ka cĩ 06 thơn, buơn. Mỗi thơn đều cĩ tổ chức chính trị xã hội; đây là cánh tay của cấp ủy đảng, chính quyền để thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương đồng thời chủ trì giải quyết mâu thuẫn ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sở, trực tiếp chỉ đạo cộng đồng dân cư thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội, ổn định chính trị.

4.2.1. Vai trị của các bên liên quan

Nguồn TNTN trong KBT Nam Ka hiện nay rất nhiều tổ chức, đơn vị cá nhân quan tâm riêng và cĩ vai trị khác nhau trong quản lý sử dụng tài nguyên.

Để khai thác hiệu quả tiềm năng đồng quản lý của các bên, cần phải đánh giá sát đúng khả năng, vai trị của các bên liên quan, trong việc phối hợp, tổ chức, triển khai thực hiện cơng tác đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kạ

Dưới đây là sơ đồ Venn thơn, buơn được sử dụng phân tích vai trị và tầm ảnh hưởng của các cơ quan, tổ chức cĩ liên quan trong việc quản lý TNR của thơn, buơn: Buơn Knia, thơn 2 ( buơn Buốc ), thơn 6 ( buơn Lách lĩ ).

Hình 4.2. Sơ đồ VENN phân tích các bên liên quan đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KHU BBTTN NAM KA Các cơ quan, tổ chức KHKT Ban quản lý KBT Nam ka Hạt Kiểm lâm liên quan Chính quyền thơn Thơn 6 (Lách lĩ) Hộ gia đình Buơn Knia Chính quyền xã Nam Ka KTLS Thơn 2 (Buơn Buốc) Buơn bán LS Tổ chức xã hội Trạm QLBV

Trong sơ đồ Venn trên, các tổ chức hiện hữu được hiển thị bằng những đường trịn lớn nhỏ khác nhau, so với vịng trịn trung tâm lớn nhất. Mức độ to hay nhỏ của các vịng trịn thể hiện tầm quan trọng của các tổ chức đối với KBTTN Nam Ka, vị trí xa hay gần các vịng trịn so với vịng trịn trung tâm thể hiện mức ảnh hưởng, quan hệ của các tổ chức đĩ với KBT. Các vịng trịn càng gần, càng chồng chéo lên nhau nhiều, nghĩa là ảnh hưởng của các tổ chức đĩ càng lớn, mối quan hệ càng chặt chẽ.

* Vai trị của Ban quản lý Khu bảo tồn: Ban quản lý KBT là cơ quan được Nhà nước giao quyền quản lý, sử dụng đất Lâm nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và đất rừng đặc dụng. Cĩ vai trị như sau:

Quyết định lựa chọn đối tác tham gia đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka;

Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn các bên liên quan trong quá trình thực hiện đồng quản lý. Hướng dẫn, chia sẽ kinh nghiệm trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng;

Phối hợp tổ chức thực hiện tư vấn, giám sát đồng quản lý Khu bảo tồn thường xuyên, định kỳ và đột xuất;

Chủ trì soạn thảo và trình cấp thẩm quyền xem xét các văn bản liên quan đến cơng tác đồng quản lý (khi chưa thành lập Hội đồng đồng quản lý);

Hàng tháng, quí, năm tổ chức họp giao ban trao đổi, đánh giá khối lượng và chất lượng cơng việc thực hiện;

Đĩng gĩp kinh phí theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.

* Vai trị của các hạt kiểm lâm gần Khu bảo tồn và kiểm lâm địa bàn:

Giám sát, kiểm tra các hoạt động quản lý và sử dụng tài nguyên rừng trên địa bàn, phối hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn trong cơng tác kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo tồn thiên nhiên và kiểm sốt các hoạt động khai thác lâm sản trên địa bàn. Tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước cĩ liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng đến người dân,

hỗ trợ chuyên mơn nghiệp vụ về cơng tác quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư và chính quyền cấp xã và các tổ chức khác. Tham mưu đề xuất cơ chế chính sách trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng cho chính quyền các cấp ở địa phương. Trực tiếp xử lý các vụ xâm hại rừng của KBT[10].

* Các cơ quan khoa học kỹ thuật:

Bên liên quan này bao gồm các cơ quan khoa học-kỹ thuật Nhà nước, các cơ quan đầu tư của Chính phủ, hoặc các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong nước và quốc tế, cĩ vai trị chủ yếu sau:

+ Tư vấn về khoa học-kỹ thuật, xây dựng các giải pháp cho cơng tác đồng quản lý, chuyển giao kỹ thuật.

+ Đánh giá các giá trị tài nguyên cần phải bảo tồn theo các tiêu chí về khoa học.

+ Đầu tư hỗ trợ tài chính.

* Vai trị của chính quyền xã Nam Ka: Xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển sản xuất; tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề án nhằm phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã, đảm bảo an ninh trật tự xã hội trên địa bàn xã; phối hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn trong việc bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã Nam Ka; làm trung gian kết nối các mối quan hệ giữa cộng đồng và các bên liên quan trong quản lý tài nguyên rừng, xử lý các vi phạm trong quản lý bảo vệ rừng theo thẩm quyền đã được luật pháp quy định. Theo dõi, kiểm tra và chỉ đạo các thơn thực hiện quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn thơn. Tham gia giải quyết các mâu thuẫn giữa các thơn, phối hợp các xã giáp ranh giải quyết các vụ tranh chấp [10].

* Vai trị của các tổ chức đồn thể: Các tổ chức đồn thể như: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh…, đây là các tổ chức tập hợp đơng đảo lực lượng, hoạt động theo tuân chỉ mục đích của từng tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra của hội, họ cĩ thể tham gia tích cực và cĩ trách nhiệm vào các hoạt động quản lý tài nguyên

rừng; tuyên truyền và vận động các hội viên và cộng đồng tham gia quản lý tài

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 49 - 93)