2. Đặc điểm kinh tế xã hội
4.1.1. Thực trạng cơng tác quản lý bảo vệ rừng KBT
4.1.1.1. Những kết quả đạt được
Cơng tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka những năm gần đây đã cĩ những chuyển biến tích cực, số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng cĩ chiều hướng giảm, cả về quy mơ, tính chất; ý thức của người dân trong cơng tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng được nâng lên. Tuy vậy, theo số liệu báo cáo của đơn vị trong năm 2010 tình trạng khai thác gỗ, phá rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp săn bắt động vật trái phép, vẫn đang xảy ra, qua tuần tra bảo vệ (năm 2010) các tổ quản lý bảo vệ rừng phát hiện như sau: Khai thác, vận chuyển, cất giấu lâm sản trái phép : 19 vụ, tổng khối lượng lâm sản bị thiệt hại : 21,7 m3 gỗ các loại; Cơng cụ vi phạm : 09 cưa máy; Phương tiện vi phạm : 01 xe máy, 01 xe cơng nơng. Phát rừng làm rẫy, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép : 15 vụ, tổng diện tích thiệt hại : 3.0 ha; Phương tiện vi phạm : 14 xà gạt. Săn bắn động vật rừng trái phép : 06 vụ phá hủy 15 dàn bẫy kẹp. Lập biên bản thu giữ 06 khẩu súng tự chế.
Bảng 4.1. Tổng hợp các vụ vi phạm lâm luật (2001-2010) Nội dung Khai thác, vận chuyển lâm sản Phá, lấn chiếm đất rừng Săn bắt động vật rừng Năm Số vụ Khối lượng (m3) Số vụ Khối lượng (ha) Số vụ Khối lượng (kg) 1 2 3 4 5 6 7 2010 19 21.7 15 3.0 6 3.5 2009 22 7.9 28 8.5 6 5.7 2008 20 14.2 19 5.6 4 4.5 2007 30 18 16 7.8 5 7.0
2006 19 14.5 22 6.0 5 70.0 2005 17 8.3 16 8.5 7 5.9 2004 16 13 16 25.0 4 6.0 2003 14 5.3 8 24.0 7 4.7 2002 14 8.5 7 3.5 6 7.3 2001 12 4.2 9 4.5 4 5.4 Tổng 183 115.6 156 96.4 54 120
Ngồi việc phát hiện bắt giữ thơng qua tuần tra, thu thập thơng tin từ quần chúng nhân dân Ban quản lý KBT đã tổ chức các đợt truy quét, kịp thời phát hiện ngăn chặn một số vụ phá rừng lấy đất sản xuất nơng nghiệp, khai thác lâm sản trái phép. Cĩ được những kết quả đĩ là nhờ đổi mới trong cơng tác quản lý, hàng năm đơn vị sớm xây dựng phương án quản lý bảo vệ, phịng chống cháy rừng, tổ chức tốt các hội nghị tổng kết và triển khai nhiệm vụ; tăng cường phối kết hợp với các lực lượng quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn, tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ rừng tới từng cộng đồng dân cư, tổ chức ký cam kết bảo vệ phát triển rừng với UBND các xã vùng đệm.
Theo số liệu mới nhất của thảm thực vật rừng năm 2007 so với luận chứng kinh tế năm 1991 của KBTTN Nam Ka cĩ những thay đổi sau:
Bảng 4.2. So sánh thảm thực vật rừng trước và hiện nay
Theo luận chứng cũ Theo kết quả điều tra mới Chênh lệch * Tổng diện tích - Đất cĩ rừng - Đất trảng cỏ đầm lầy - Đất nơng nghiệp - Hồ nước - Đất khác 24.555 ha 23.165 ha 1.000 ha - 390 ha - 21.912,3 ha 20.932,3 ha 107,6 ha 861,6 ha - 10,8 ha - 2.642,7 ha - 2.232,7 ha - 892,4 ha + 861,6 ha - 390 ha + 10,8 ha
Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do :
+ Một phần diện tích rừng và đất rừng đã được giao trả về địa phương quản lý và sử dụng vào cơng trình thủy điện quốc giạ
+ Diện tích đất trống trảng cỏ cây bụi và diện tích đầm lầy hiện nay dân đang sản xuất nơng nghiệp làm nương rẫy và lúa nước.
+ Do thay đổi ranh giới của việc quy hoạch, rà sốt 3 loại rừng theo Quyết định số 1030/QĐ-UBND ngày 16/5/2007 của UBND tỉnh Đăklăk.
Cơ sở vật chất trang thiết bị và con người: Tổng số cán bộ cơng nhân viên tính đến cuối năm 2010 là 54 người. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Khu bảo tồn gồm: Lãnh đạo KBT: 01 Giám đốc, 01 Phĩ giám đốc; 04 phịng và bộ phận chuyên mơn; 6 trạm bảo vệ rừng và 01 tổ kiểm tra rừng lưu động.
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy KBTTN Nam Kạ
4.1.1.2. Các chương trình mục tiêu quốc gia đã thực hiện trong thời gian qua
+ Năm 2005, tổng diện tích đất rừng sản xuất của đơn vị là 7.092,2 hạ Thực hiện Quyết định 304/2005.QĐ-TTg và Quyết định 178/2001/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, KBTTN Nam Ka đã tiến hành giao khốn một số
BAN GIÁM ĐỐC Phịng hành chính Bộ phận pháp chế Phịng kỹ thuật Phịng kế hoạch, tài chính - 06 trạm bảo vệ rừng - 01 đội lưu động
diện tích đất trống, đất chưa cĩ rừng cho các tổ chức, hộ gia đình trồng rừng như sau :
Giao cho các doanh nghiệp trồng rừng nguyên liệu : Cơng ty TNHH Tiến Phú : 800,0 ha Cơng ty TNHH Lan Chi : 299,0 ha Xí nghiệp chế biến gỗ Tây Nguyên : 250,0 ha Cơng ty cổ phần Hưng Thịnh : 176,6 ha
Giao khốn đất cho hộ gia đình trồng rừng sản xuất : 542,4 ha trong đĩ: Buơn Tría : 80,4 ha (52 hộ). Buơn Triết: 331,6 ha (169 hộ). Đắk Nuê:130,4 ha (45 hộ).
+ Cơng tác thực hiện các dự án: Khốn QLBVR năm 2010 cho 567 hộ đồng bào tại chỗ các xã Buơn Triết, Nam Ka, Ea R’Bin và Krơng Nơ. Tổng diện tích giao khốn là 10.790,1 ha, với số tiền nhận khốn năm 2010 là 100.000 đồng/hạ Thực hiện thí điểm mơ hình khuyến lâm trồng tre lấy măng (Tre Điền trúc) tại Buơn Knach - xã Buơn Triết với diện tích là 1,6 hạ Số hộ tham gia trồng thí điểm là 4 hộ. Tổng số cây trồng là 800 câỵ Dự án xây dựng đánh giá nhu cầu bảo tồn (CNA) và kế hoạch quản lý điều hành (OMP) : Đơn vị đã hồn chỉnh báo cáo xây dựng tham vấn xã hội (SSR) đã được cấp trên phê duyệt.
4.1.1.3. Thuận lợi trong cơng tác QLBVR Khu bảo tồn thời gian tới
- Chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với lĩnh vực Lâm nghiệp ngày càng hồn thiện và sát với thực tiển, tạo cơ sở pháp lý tổ chức thực hiện quản lý bảo vệ phát triển rừng.
- Hệ thống chính trị xã hội và người dân ngày càng quan tâm hơn đến bảo vệ mơi sinh mơi trường, bảo vệ phát triển rừng, trong đĩ cĩ rừng đặc dụng.
- Các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước đang quan tâm đầu tư nghiên cứu, phát triển các lồi động vật quý hiếm phục vụ cơng tác nghiên cứu, bảo tồn, kinh doanh du lịch phát triển kinh tế.
- Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ban hành Quy chế quản lý các hoạt động du lịch
sinh thái tại các Vườn quốc gia, các Khu bảo tồn tạo cơ hội khai thác tiềm năng du lịch tại Khu bảo tồn Nam Kạ
- Thủ tướng Chính phủ cĩ cơng văn đồng ý tiếp tục bố trí vốn để thực hiện kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 theo đề nghị của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, ý kiến của các Bộ Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư.
- Kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk phát triển với tốc độ khá (10 – 12%), tạo nguồn ngân sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng ; Uỷ ban nhân dân huyện Lắk đang lập Quy hoạch phát triển du lịch trên địa bàn huyện trong đĩ cĩ Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka tạo cơ sở phát triển du lịch trong thời gian tớị
- Quy hoạch 3 loại rừng theo Quyết định số 1030/QĐ-UBND, ngày 16/5/2007 của UBND tỉnh ĐắkLắk “V/v Phê duyệt kết quả rà sốt quy hoạch 3 loại rừng tỉnh ĐắkLắk”. Đã xác định cắm mốc ranh giới Khu bảo tồn nhằm hạn chế lấn chiếm đất, khai thác lâm sản trái phép trong Khu bảo tồn.
- Theo báo cáo của Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk đến nay tồn tỉnh đã giao khốn 97.120 ha rừng cho trên 8.500 hộ, nhĩm hộ gia đình, cộng đồng thơn buơn quản lý bảo vệ, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số [6], chiếm gần 80%. Theo quyết định và nghị định của chính phủ: Nghị định 163/1999/NĐ- CP, Quyết định số 661/1998/QĐ/TTg, Quyết định 178/2001/QĐ-TTg, Quyết định 304/2005.QĐ-TTg. Như vậy, gần 100.000 ha rừng được giao khốn và KQLBV cũng đồng nghĩa với những diện tích rừng này đã cĩ chủ. Chính vì vậy, việc giao khốn quản lý bảo vệ rừng đến hộ gia đình, cộng đồng thơn, buơn đã gĩp phần hạn chế tình trạng chặt phá, khai thác lâm sản trái phép, đồng thời tạo thu nhập cho người dân.
4.1.1.4. Nguy cơ, thách thức trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn Nam Ka
Kết quả nghiên cứu tại xã Nam ka cho thấy khu vực này tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách thức đối với cơng tác bảo tồn tài nguyên được tổng hợp ở bảng 4.3 .
Bảng 4.3. Nguy cơ và thách thức trong cơng tác quản lý rừng
Stt Các mối đe dọa
Mức độ
Mơ tả mối đe dọa
1 Dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng
9 Diện tích KBT nằm lọt giữa vùng dân cư, cĩ một buơn nằm trong vùng lõi của KBT (Buơn Lách Lĩ: 36 hộ, 160 khẩu, dân tộc M’Nơng – Dân ở trước khi thành lập KBT). Việc xây dựng một số cơng trình dân sinh kinh tế như đập thủy điện đã làm ảnh hưởng và cĩ tác động lớn đến KBT. 2 Sản xuất nơng nghiệp, thủy sản
8 Nuơi heo thả rong, bị thả trong khu bảo tồn – chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt gia đình. Tập quán canh tác của người địa phương: Làm rẫy, du canh; gây mất diện tích rừng, qua lại gây xáo trộn khu vực bảo tồn.
3 Giao thơng 5 Mở một số đoạn đường tỉnh lộ và quốc lộ 27 áp sát ranh giới KBT, ảnh hưởng đến hoạt động bảo tồn. Khu bảo tồn cĩ 3 hồ : EaR’bin thuộc tiểu khu 1281 ; Eatyr thuộc tiểu khu 1279; hồ Boune thuộc tiểu khu 1272. Vì sự chia cắt đĩ cùng với việc tuần tra kiểm sốt trên mặt nước nên cũng gặp khĩ khăn .
4 Sử dụng tài nguyên sinh học
10 Đối tượng thường bị săn bắt: đa số là các lồi cịn phân bố phổ biến thuộc Bộ Linh trưởng, bộ Guốc chẵn,…; thỉnh thoảng cĩ Bị tĩt, Trút, Hổ
mang chúa, Gấu chĩ, Gấu ngựạ Cá sấu xiêm trước đây cĩ gặp nhiều, hiện nay khơng gặp, bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên. Người dân lấy măng, song mây, tre nứa, rau rừng – thường xuyên, lấy để sử dụng là chính.Các lồi cây Sao, dầu, bằng lăng thường bị chặt để lấy gỗ làm nhà, gia dụng.
5 Con người 6 Sinh viên thực tập cĩ thu thập mẫu vật, phong lan, cây cảnh, …gây ồn. Đi lại tuần tra nhiều, gây ồn. Ngăn chặn phá rừng, lâm tặc phản ứng lại, đe dọa cán bộ khu bảo tồn
6 Thay đổi tự nhiên
8 Đốt rẫy, vào rừng lấy mật ong gây cháy thực bì ở rừng khộp. Thủy điện gây mất một số diện tích rừng, gây xáo trộn và chia cắt khu phân bố và thức ăn của động vật rừng. Đập thủy điện Buơn Tua Srah hồ chứa nước ngập làm mất 1.300 ha rừng và đất rừng của KBT.
7 Hiện tượng địa lý
5 Khai thác cát ven sơng Krơng Nơ và sơng Krơng Ana, gây ảnh hưởng đến sạt lở và xĩi mịn hai bên bờ sơng. Hiện tượng sạt lở đất cũng xẩy ra vào mùa mưa chủ yếu dọc hai bên đường đi từ quốc lộ 27 đi xã Nam Ka nhưng cũng chỉ lở rất ít.
8 Văn hĩa xã hội
5 Người dân bị cấm, khơng được quyền sử dụng và quản lý TNR trong KBT vì vậy làm mất một số kiến thức như: sử dụng cây thuốc, sử dụng gỗ, thú rừng…
Ghi chú: Mức độ đe dọa được cho điểm từ 1 đến 10