Xuất một số nguyên tắc

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 69 - 93)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội

4.4.1.xuất một số nguyên tắc

Với sự tham gia của nhiều đối tác, nhận thức quan điểm cĩ thể chưa đồng nhất; vai trị, trách nhiệm và mối quan tâm đến tài nguyên trong Khu bảo tồn cĩ những điểm khơng hồn tồn giống nhau, vì vậy cần xây dựng một số nguyên tắc để làm cơ sở hiệp thương thống nhất giữa các đối tác nhằm đảm bảo thực thi được đồng quản lý Khu bảo tồn Nam Ka một cách bền vững. Qua nghiên cứu tại xã Nam Ka cùng với tham khảo một số nghiên cứu của các tác giả trong nước, một số mơ hình đồng quản lý đang triển khai ở các khu bảo tồn, trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Ka và thực trạng Khu bảo tồn Nam Ka, đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính hợp pháp

Tiêu chí 1. Đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka phải phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam và Cơng ước Quốc tế mà Việt Nam đang tham giạ

- Phù hợp Luật Đất đai ( sửa đổi năm 2003); - Phù hợp Luật Đa dạng sinh học năm 2008;

- Phù hợp với các Cơng ước liên quan Việt Nam đang tham gia;

- Phù hợp Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/QĐ -TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ;

- Phù hợp Quyết định số: 182/QĐ/KL ngày 13 tháng 5 năm 1991 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nơng nghiệp & PTNT);

- Phù hợp kết quả rà sốt 3 loại rừng theo Quyết định số 1030/QĐ- UBND ngày 16/5/2007 của UBND tỉnh Đăklăk;

- Phù hợp với chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước.

Tiêu chí 2. Quy chế đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka, cĩ sự tham gia gĩp ý của các cơ quan chức năng, các bên liên quan, hồn chỉnh trước khi trình UBND tỉnh ký Quyết định ban hành.

- Dự thảo Quy chế đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka được các bên liên quan tham gia xây dựng;

- Tham gia gĩp ý của các Sở, ban, ngành, UBND huyện trong tỉnh liên quan, tiến hành bổ sung hồn thiện;

- Trình Sở Nơng nghiệp, Sở Tư pháp Đắk Lắk thẩm định;

- Được UBND tỉnh Đắk Lắk ký Quyết định ban hành trước khi triển khai thực hiện.

Tiêu chí 3. Hội đồng đồng quản lý được cơ quan thẩm quyền thẩm định, trình UBND tỉnh ký Quyết định thành lập, giải thể, miễn nhiệm.

- Các bên liên quan thống nhất số lượng, thành phần tham gia trong Hội đồng quản lý đảm bảo tính đại diện cao;

- Hội đồng quản lý rừng được UBND tỉnh ký Quyết định thành lập, giải thể, miễn nhiệm chức danh Chủ tịch và các Phĩ Chủ tịch Hội đồng;

Nguyên tắc 2: Tự nguyện tham gia

Tiêu chí 1. Các đối tác hồn tồn quyết định cĩ hay khơng tham gia đồng quản lý Khu bảo tồn.

Tiêu chí 2. Tự nguyện đĩng gĩp cơng sức lao động, kinh nghiệm, trí tuệ … cho các hoạt động đồng quản lý Khu bảo tồn.

- Đĩng gĩp cho các hoạt động tuần tra bảo vệ rừng, dịch vụ du lịch; - Đĩng gĩp trong việc phát triển rừng;

- Đĩng gĩp trong các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật;

- Đĩng gĩp vào các quỹ phúc lợị

Nguyên tắc 3: Cơng bằng

Tiêu chí 1. Cơng bằng trong các hoạt động đồng quản lý với khả năng và năng lực tham gia của từng đối tác.

- Cơng bằng trong việc đĩng gĩp ý kiến; - Cơng bằng trong lập kế hoạch;

- Cơng bằng trong tổ chức thực hiện;

- Cơng bằng trong các hoạt động giám sát, đánh giá;

- Các thành viên cĩ quyền tham gia mọi hoạt động của Hội đồng quản lý theo khả năng của mình.

Tiêu chí 2: Cơng bằng trong phân chia lợi nhuận hợp pháp.

- Hưởng lợi từ tài nguyên rừng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hưởng lợi từ các nguồn đầu tư hợp pháp;

- Phân chia lợi nhuận hợp pháp cĩ sự bàn bạc thống nhất của các thành viên trong Hội đồng quản lý;

- Quyền lợi của các bên thực hiện theo quy chế đồng quản lý quy định, hoặc phải cĩ sự bàn bạc thống nhất của các bên.

Tiêu chí 3: Cơng bằng trong chia sẽ quyền lực.

- Các bên tham gia đồng quản lý cĩ quyền hạn nhất định phù hợp với khả năng, vai trị, trách nhiệm của mình.

Tiêu chí 4: Cơng bằng trong khen thưởng và xử lý vi phạm.

- Các thành viên hay bên liên quan đạt thành tích xuất sắc trong các hoạt động đồng quản lý được cấp thẩm quyền tuyên dương khen thưởng kịp

thời theo quy định của pháp luật hoặc quy định trong quy chế đồng quản lý Khu BTTN Nam Ka và ngược lại, nếu trong quá trình đồng quản lý vi phạm pháp luật Nhà nước, vi phạm quy chế đồng quản lý thì bị xử lý theo quy định pháp luật hiện hành hoặc quy chế.

Nguyên tắc 4: Đảm bảo lợi ích kinh tế

Tiêu chí 1: Nâng cao thu nhập cho các bên tham giạ

- Đồng quản lý phải đem lại cho các đối tác và cộng đồng người dân lợi ích kinh tế cao hơn so với trước;

- Cĩ mức lương hoặc phụ cấp ổn định;

- Thu nhập từ khai thác tận thu lâm sản trong Khu bảo tồn theo quy định pháp luật;

- Thu nhập từ tăng năng suất chất lượng rừng do đồng quản lý cho các bên tham giạ

Tiêu chí 2: Khuyến khích và thu hút nguồn lực của các thành phần tham gia quản lý bảo vệ Khu bảo tồn.

- Số lượng các bên tham gia đồng quản lý khơng hạn chế;

- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chính sách liên quan đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức đầu tư bảo tồn phát triển rừng.

Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính bền vững

Tiêu chí 1: Đồng quản lý rừng phải đảm bảo cơng tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn tốt hơn so với khi chưa tổ chức đồng quản lý.

- Rừng ít bị chặt phá, ít bị cháy, các lồi động vật ít bị săn bắt trái phép hơn so với trước đây;

- Số lượng và chất lượng rừng trong Khu bảo tồn ngày càng được nâng caọ

Tiêu chí 2: Bền vững về mặt tổ chức

- Hội đồng đồng quản lý được thành lập hợp pháp; - Tổ chức gọn nhẹ đảm bảo vận hành hiệu quả;

- Phải được điều chỉnh bổ sung thường xuyên cho phù hợp với yêu cầu thực tiển.

Tiêu chí 3: Đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động

- Các bên tự nguyện đĩng gĩp kinh phí đầy đủ;

- Nhà nước bố trí bổ sung đủ nguồn kinh phí theo quy định;

- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chính sách, quy chế đảm bảo cho hình thức đồng quản lý rừng hoạt động ổn định.

Tiêu chí 4: Đồng quản lý phải đảm bảo tính hiệu quả về mọi mặt, tạo cơ sở vững chắc cho sự tồn tại ổn định lâu dài, khơng phải chỉ tồn tại trong thời gian cĩ tài trợ kinh phí.

- Hiệu quả về kinh tế: Nâng cao thu nhập hợp pháp cho các bên tham gia đồng quản lý; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiệu quả về mơi trường: Tạo mơi trường sống tốt hơn so với trước; - Hiệu quả xã hội: Tạo nhiều việc làm hơn so với trước khi chưa tổ chức đồng quản lý.

Nguyên tắc 6: Đảm bảo tính dân chủ

Tiêu chí 1: Các bên tham gia đồng quản lý rừng Khu bảo tồn được cung cấp đầy đủ, chính xác về chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến tài nguyên rừng, kinh tế - xã hộị

Tiêu chí 2: Dân chủ trong việc bàn, ra các quyết định liên quan đến cơng tác đồng quản lý rừng.

- Các bên tham gia đồng quản lý được tham gia bàn bạc, thảo luận thống nhất ra các quyết định ban hành kế hoạch hàng năm, tổ chức thực hiện;

- Các bên tham gia đồng quản lý được tham gia đĩng gĩp ý kiến sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy chế đồng quản lý rừng;

- Tham gia đĩng gĩp ý kiến trong việc chi tiêu, thanh quyết tốn kinh phí hàng năm.

Tiêu chí 3: Dân chủ trong giám sát, kiểm tra, thực hiện đồng quản lý rừng .

- Hội đồng giám sát đánh giá cĩ đủ số thành viên đại diện nhiều cơ quan chuyên mơn, trong đĩ cĩ đại diện cộng đồng người dân;

- Các thành viên Hội đồng giám sát đánh giá cĩ quyền như nhau trong giám sát, đánh giá.

4.4.2. Đề xuất một số giải pháp đồng quản lý rừng KBTTN Nam Ka 4.4.2.1. Đề xuất tiến trình đồng quản lý rừng

Qua nghiên cứu tình hình thực tế tại Khu BTTN Nam Ka và khả năng tham gia của các bên liên quan, tiến trình tổ chức thực hiện đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Nam Ka được đề xuất như sau:

Hình 4.4. Tiến trình thực hiện đồng quản lý Khu BTTN Nam Ka

Bước 1: Xây dựng Quy chế đồng quản lý cĩ sự tham giạ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka chủ trì, phối hợp với các bên liên quan xây dựng dự thảo Quy chế đồng quản lý, gửi các Sở: Nơng nghiệp và Phát triển

Xây dựng quy chế cĩ sự tham giạ Họp các bên liên quan. Thành lập Hội đồng. Tổ chức thực hiện. Đồng đánh giá, XD kế hoạch. Giám sát, đánh giá. Giám sát, đánh giá Bổ sung, điều chỉnh.

nơng thơn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Cơng nghệ, Tài nguyên và Mơi trường, Tư pháp; UBND cấp huyện và các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia gĩp ý vào bản dự thảo Quy chế đồng quản lý tiến hành hồn thiện, trình Sở liên quan thẩm định,UBND tỉnh phê duyệt.

Bước 2: Họp thống nhất các bên liên quan. Bước này thống nhất được những cơ quan, tổ chức quan tâm đến tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kạ Cùng nhau phân tích về khả năng tham gia, vai trị, trách nhiệm của từng bên, những mâu thuẫn hiện tại, khả năng hợp tác và những khĩ khi tham gia đồng quản lý rừng.

Bước 3: Thành lập Hội đồng đồng quản lý. Các bên tham gia chủ trì, phối hợp Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên và các cơ quan chuyên mơn đề xuất thành phần Hội đồng đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka, trình cơ quan thẩm quyền phê duyệt.

Bước 4: Tổ chức thực hiện đồng quản lý. Trên cơ sở khả năng tham gia, vai trị, chức năng của các bên, Hội đồng đồng quản lý rừng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên Hội đồng.

Bước 5: Đồng đánh giá tài nguyên rừng, đồng xây dựng kế hoạch. Hội đồng đồng quản lý rừng tổ chức khảo sát, đánh giá sơ bộ hiện trạng tài nguyên Khu bảo tồn (bằng phương pháp mục trắc), xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tại Khu bảo tồn (phải dựa trên Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh và huyện đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt).

Bước 6: Giám sát đánh giá quá trình thực hiện. Cơng tác này được thực hiện thường xuyên, định kỳ, đột xuất thơng qua Hội đồng giám sát, đánh giá.

Bước 7: Điều chỉnh Hội đồng, sửa đổi bổ sung hồn thiện Quy chế đồng quản lý rừng Khu bảo tồn. Để cơng tác đồng quản lý đi vào thực tế mang lại kết quả tốt hơn so với trước khi chưa tổ chức đồng quản lý, hàng năm hoặc bất thường Hội đồng giám sát, đánh giá tiến hành đánh giá quá trình hoạt động, tìm ra tồn tại, hạn chế để điều chỉnh, bổ sung khắc phục và phát huy mặt được; sửa đổi bổ sung Quy chế đồng quản lý rừng cho phù hợp thực tiển.

4.4.2.2. Cơ cấu tổ chức đồng quản lý

Qua nghiên cứu và lấy ý kiến gĩp ý của các ngành, các bên liên quan và tham khảo mơ hình tổ chức bộ máy của các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất cơ cấu tổ chức của Hội đồng đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka như sau:

Hình 4.5 . Cơ cấu tổ chức đồng quản lý rừng

a) Tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng đồng quản lý rừng

* Tổ chức bộ máy

UBND tỉnh Đắk Lắk

Sở NN & PTNT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ban Quản lý KBTTN Nam Ka Hạt Kiểm lâm Hội đồng đồng quản lý rừng Hội đồng tư vấn UBND xã Nam Ka Tổ chức đồn thể Hộ gia đình Cơ quan KHKT Tổ bảo vệ rừng thơn, buơn Cộng đồng thơn Cá nhân Hội đồng giám sát, đánh giá Hội đồng giám sỏt,

Cơ cấu ban lãnh đạo Hội đồng đồng quản lý rừng gồm: 1 chủ tịch Hội đồng và 2 phĩ chủ tịch Hội đồng, trưởng các nhĩm chuyên mơn (nhĩm quản lý bảo vệ, phát triển rừng, nhĩm kế hoạch - tài chính, nhĩm dịch vụ...).

Thành phần của Hội đồng gồm: Đại diện Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka (1 người), Đại diện Hạt Kiểm lâm các huyện giáp ranh với Khu bảo tồn (mỗi hạt 01 người, 2 hạt 2 người), đại diện UBND xã Nam Ka (1-2 người; Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch UBND xã), cơ quan KHKT (1 người), Đại diện các thơn trong xã (mỗi thơn 1 người thơn trưởng hoặc bí thư thơn do thơn cử, 06 thơn 06 người), Đại diện hộ gia đình trong xã (3 người, gồm: hộ thường vào rừng khai thác lâm sản, hộ cĩ kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng hoặc người cĩ uy tín trong xã).

* Hội đồng đồng quản lý rừng là tổ chức độc lập, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka, chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng chuyên ngành, Hội đồng giám sát đánh giá về cơng tác quản lý bảo vệ rừng và được Hội đồng tư vấn tư vấn chuyên mơn trong việc lập kế hoạch, xây dựng cơ chế, thể chế hoạt động.

* Chức năng, nhiệm vụ

- Hội đồng quản lý rừng chịu trách nhiệm chủ trì tổ chức sửa đổi, bổ sung hồn chỉnh Quy chế đồng quản lý rừng, trình cấp thẩm quyền thẩm định, phê duyệt;

- Xây dựng kế hoạch hoạt động của Hội đồng hàng năm trình Ban Quản lý KBT thẩm định và cơ quan chức năng phê duyệt, lập các báo cáo định kỳ, đột xuất khi cĩ yêu cầu;

- Chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ và phát triển diện tích rừng đồng quản lý;

- Chỉ đạo các tổ quản lý bảo vệ rừng ở thơn, phát triển rừng trên địa bàn của từng thơn;

- Phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương giải quyết các vấn đề trong quá trình tổ chức thực hiện đồng quản lý rừng.

* Quyền hạn

- Được cấp kinh phí quản lý bảo vệ rừng hàng năm.

- Được ra các quyết định xử lý hành chính đối với các vụ việc vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng thuộc địa bàn quản lý theo qui định của pháp luật hiện hành.

- Được hưởng một phần lợi ích do thực hiện tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng, dịch vụ mơi trường, du lịch sinh thái và các dịch vụ khác.

- Được hợp tác với các cơ quan, tổ chức trong việc nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.

- Được tiếp nhận các khoản tài trợ cho cơng tác bảo tồn, phát triển rừng đặc dụng, nghiên cứu khoa học trong Khu bảo tồn của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước được luật pháp cho phép.

b) Tổ chức bộ máy, nhiệm vụ Hội đồng tư vấn

* Tổ chức bộ máy

Hội đồng tư vấn do Hội đồng đồng quản lý rừng giới thiệu, được cơ quan chức năng (Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn) ban hành quyết định thành lập hoặc trình UBND tỉnh phê duyệt quyết định thành lập, Hội đồng tư vấn gồm 5 - 7 thành viên; Đại diện cơ quan, tổ chức sau: Sở Khoa học và Cơng nghệ, Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp tỉnh, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư,

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 69 - 93)