Mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 62 - 65)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội

4.2.2.Mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan

4.2.2.1. Ma trận phân tích mâu thuẩn và hợp tác đồng quản lý

Như đã trình bày ở phần trên do mối quan tâm đến Khu bảo tồn của mỗi bên khác nhau, do đĩ trong thực tế quản lý Khu bảo tồn trước đây đã xẩy ra mâu thuẫn giữa các bên với nhau và tùy theo từng đối tác mà mức độ mâu thuẫn cũng khác nhaụ Tuy nhiên, điều quan trọng để tiến tới tham gia đồng quản lý các bên liên quan phải thống nhất được quan điểm, nhìn nhận vấn đề trên quan điểm đặt lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội lên trước sau đĩ đến lợi ích của các bên để chuyển từ mâu thuẫn sang hợp tác.

Qua nghiên cứu, so sánh đánh giá theo từng cặp để phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác của các bên, kết quả được tổng hợp ở bảng 4.8:

Bảng 4.10. Ma trận phân tích mâu thuẫn và hợp tác đồng quản lý

KL BQL KBT KHKT CQX CQT TCĐT CĐT HGĐ KT BBLS KL 0 0 0 0 0 3 6 10 BQLKBT 10 0 2 2 1 2 3 10 KHKT 8 10 2 1 0 1 2 6 CQX 10 10 9 0 0 0 3 8 CQT 10 10 7 10 0 0 2 7 TCĐT 7 8 7 8 7 0 1 6 CĐT 7 8 9 8 6 7 0 4 HGĐ 6 7 8 6 8 7 7 3 KTBBLS 0 1 1 2 3 5 6 7

Ghi chú: KL: Kiểm lâm; BQLKBT: Ban quản lý Khu bảo tồn; KHKT: Khoa học kỹ thuật; CQX: Chính quyền xã: CQT: Chính quyền thơn; TCĐT: Tổ chức đồn thể ở xã; CĐT: Cộng đồng thơn; HGĐ: Hộ gia đình; KTBBLS: Khai thác buơn bán lâm sản.

- Phía trên đường chéo biểu thị mâu thuẫn giữa các đối tác, phía dưới đường chéo biểu thị khả năng hợp tác giữa các đối tác.

- Mức độ mâu thuẫn hay hợp tác được đánh giá bằng cách cho điểm từ điểm 0 đến 10 (trong đĩ điểm 10 là mức mâu thuẫn gay gắt nhất hay hợp tác với nhau chặt chẽ)

4.2.2.2. Phân tích mâu thuẫn giữa các bên liên quan

- Mâu thuẫn giữa cộng đồng thơn này với cộng đồng thơn khác: Quá trình nghiên cứu cho thấy người dân của thơn này khơng những khai thác rừng gần thơn họ mà cịn khai thác rừng thơn khác, thậm chí rừng xã khác, điều này

dẫn đến phá rừng tăng lên do quan điểm thơn mình khơng “khai thác” thì người từ thơn khác cũng “khai thác” và thường dẫn đến mâu thuẫn.

- Mâu thuẫn giữa chính quyền địa phương, lực lượng kiểm lâm với cộng đồng, hộ gia đình và những người khai thác, buơn bán lâm sản trái phép: Mâu thuẫn này thường xảy ra gay gắt giữa một bên là cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý BVR và bên kia vì lợi ích cá nhân, hộ gia đình.

- Mâu thuẫn giữa Ban quản lý Khu bảo tồn với một số hộ dân trong cộng đồng thơn: Xảy ra do một bên được Nhà nước giao đất, giao rừng, đầu tư kinh phí để bảo vệ và phát triển rừng cịn hộ gia đình và cá nhân luơn cĩ nhu cầu lâm sản và đất canh tác, do đĩ họ vào rừng khai thác lâm sản, lấn chiếm dất rừng trái phép dẫn đến mẫu thuẫn.

4.2.2.3. Phân tích khả năng hợp tác giữa các bên liên quan

Qua nghiên cứu cho thấy cĩ rất nhiều khả năng hợp tác giữa các bên liên quan, sau đây là một số khả năng hợp tác chủ yếu trong các đối tác tham gia đồng quản lý.

- Hạt kiểm lâm, Ban quản lý Khu bảo tồn với chính quyền địa phương: Đây là 3 cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, UBND xã Nam Ka cĩ nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn xã, Ban quản lý khu bảo tồn với tư cách chủ rừng chịu trách nhiệm chính trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng, lực lượng kiểm lâm (trực tiếp các hạt kiểm lâm tiếp giáp với Khu bảo tồn) cĩ trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện cho nên họ thực sự phải hợp tác chặt chẽ với nhau để thực hiện tốt cơng tác quản lý BVR. Ngồi ra lực lượng kiểm lâm cịn hợp tác với cộng đồng dân cư, các cơ quan đơn vị khác trên địa bàn để thu thập nắm bắt thơng tin, huy động lực lượng phịng cháy chữa cháy khi cĩ cháy rừng xẩy rạ

- Chủ tịch UBND xã chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện về vốn rừng trên địa bàn [10], UBND xã cần hợp tác chặt chẽ với các cơ quan liên quan, đặc biệt chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các thơn và tổ chức đồn thể xã để làm tốt nhiệm vụ Nhà nước giaọ

- Cộng đồng thơn và các đồn thể: Cộng đồng thơn cĩ trách nhiệm BVR trên địa bàn thơn cho nên họ cần hợp tác chặt chẻ với các tổ chức đồn thể nhằm huy động sức mạnh tổng hợp phục vụ cơng tác BVR, thơng qua sinh hoạt đồn thể tuyên truyền giáo dục cộng đồng dân cư nâng cao ý thức QLBVR nĩi chung và rừng đặc dụng Nam Ka nĩi riêng.

Hình 4.3. Các đối tác chính tham gia đồng quản lý

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên nam ka - tỉnh đăk nông (Trang 62 - 65)