Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống đậu

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương vụ xuân và hè tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 70 - 105)

4. Cơ sở khoa học của đề tài

3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống đậu

đậu tƣơng thí nghiệm năm 2009

Các yếu tố cấu thành năng suất của đậu tƣơng thể hiện tiềm năng cho năng suất của giống, chỉ tiêu này tƣơng quan thuận với năng suất. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà các nhà chọn tạo giống đậu tƣơng quan tâm.

Trong sản xuất nông nghiệp năng suất là yếu tố quan trọng đƣợc ngƣời dân quan tâm nhất, năng suất nói lên khả năng sinh trƣởng, khả năng thích nghi của giống với môi trƣờng. Năng suất phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền của giống, ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh và trình độ thâm canh của ngƣời dân. Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số liệu bảng 3.6 cho thấy vụ xuân số quả chắc/cây biến động từ 21,6 – 32,5 quả, hầu hết các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm đều có số quả chắc/cây nhiều hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%. Trong đó dòng 99084-A28 có số quả chắc/cây nhiều nhất (32,5 quả). Số quả chắc/cây ở vụ hè có xu hƣớng nhiều hơn vụ xuân, biến động từ 28,8 – 38,3 quả. Trong thí nghiệm dòng 99084-A28 có số quả chắc nhiều nhất (38,3 quả), tiếp đến là ĐVN9 (35,4 quả), nhiều hơn các giống còn lại ở mức tin cậy 95%

Bảng 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng giống đậu tương thí nghiệm năm 2009.

TT Tên giống Số quả chắc /cây (quả) Hạt chắc/quả (hạt) P1000 (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Vụ xuân 1 ĐVN5 27,6 1,97 149,5 26,4 17,1 2 ĐVN6 24,3 1,90 168,4 25,5 14,7 3 ĐVN9 25,7 2,00 145,1 25,1 15,2 4 ĐVN10 26,3 2,03 191,8 33,7 17,8 5 ĐVN11 23,3 1,90 188,3 27,9 16,0 6 99084-A28 32,5 1,97 150,2 31,6 17,8 7 DT84(đc) 21,6 1,90 177,2 24,0 13,6 Cv (%) 7,3 2,3 0,9 6,7 5,9 LSD (0,05) 1,06 0,53 2,55 1,14 1,1 Vụ hè 1 ĐVN5 34,3 1,97 167,0 31,5 19,6 2 ĐVN6 31,8 1,93 172,8 31,7 18,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 ĐVN9 35,4 2,00 156,8 30,3 18,1 4 ĐVN10 31,4 2,00 197,9 34,3 19,6 5 ĐVN11 28,8 1,90 194,7 31,1 17,0 6 99084-A28 38,3 2,00 165,2 35,0 21,7 7 DT84(đc) 30,1 2,00 180,9 29,9 17,2 Cv (%) 5,0 5,5 0,4 4,1 9,8 LSD (0,05) 2,06 0,53 1,19 2,76 1,28 Số hạt chắc trên quả

Số hạt chắc/ quả của các dòng giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm 2 vụ tƣơng đƣơng nhau và tƣơng đƣơng giống đối chứng biến động từ 1, 90 – 2,03 hạt (vụ xuân) và từ 1,9 – 2,0 hạt (vụ hè). Nhƣ vậy số hạt chắc/ quả phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di của giống.

Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt)

Kích thƣớc hạt không phải là tiêu chuẩn để chọn tạo giống đậu tƣơng

(Ngô Thế Dân và Cs, 1999) [13], tuy nhiên chỉ tiêu này là 1 yếu tố cấu thành năng suất liên quan đến năng suất của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm. Số liệu bảng 3.6 cho thấy khối lƣợng 1000 hạt của các dòng, giống trong vụ xuân biến động từ 141,9 – 191,8g. Trong thí nghiệm giống ĐVN10 có P1000 hạt cao nhất (191,8g), tiếp đến là giống ĐVN11 (188,3g), hai giống này có P1000 hạt cao hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%. Các dòng, giống còn lại có P1000 hạt nhỏ hơn giống đối chứng. Vụ hè P1000 hạt của các dòng, giống đều cao hơn so với vụ xuân, biến động từ 149,8 – 196g, vụ này ĐVN10 vẫn là giống có P1000 cao nhất (196g), tiếp đến là giống ĐVN11 (194,7g), các dòng, giống còn lại có P1000 hạt nhỏ hơn giống đối chứng (DT84: 180,7 g) ở mức tin cậy 95%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năng suất lý thuyết (NSLT)

NSLT thể hiện tiềm năng cho năng suất của giống, chỉ tiêu tƣơng quan chặt chẽ với các yếu tố cấu thành năng suất và tƣơng quan thuận với năng suất đậu tƣơng. Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm đều có tiềm năng năng suất cao, NSLT vụ xuân biến động 24 – 33,7 tạ/ha, cao hơn so với giống đối chứng (DT84: 24 tạ/ha) ở mức tin cậy 95%. Trong đó giống ĐVN10 có NSLT cao nhất (33,7 tạ/ha), tiếp đến là dòng 99084-A28 (31,6 tạ/ha). Trong vụ hè NSLT của các dòng, giống cao hơn so với vụ xuân, biến động từ 29,9 – 35 tạ/ha. Trong vụ này dòng 99084- A28 và giống ĐVN10 có NSLT tƣơng đƣơng nhau (35 và 34,3 tạ/ha), cao hơn đối chứng (DT84: 29,9 tạ/ha) và các giống còn lại ở mức tin cậy 95%.

Năng suất thực thu (NSTT)

Năng suất thực thu là kết quả tổng hợp cuối cùng và là hàm số cho mọi quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây đậu tƣơng trong điều kiện sinh thái nhất định (Trần Văn Điền, 2010) [19]. Số liệu bảng 3.6 cho thấy năng suất thực thu của các dòng, giống trong vụ xuân biến động từ 13,6 – 17,8 ta/ha, các dòng, giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm đều có NSTT cao hơn giống đối chứng (DT84: 13,6 tạ/ha) ở mức tin cậy 95%, cao nhất là giống ĐVN5, ĐVN10 và dòng 99084-A28 (17,1 - 17,8 tạ/ha). Vụ hè NSTT đạt cao hơn vụ xuân, biến động 17 – 21,7 tạ/ha, trong thí nghiệm giống ĐVN11 có năng suất tƣơng đƣơng với giống đối chứng (DT84: 17,2 tạ/ha ) các dòng, giống còn lại đều có năng suất cao hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95%. Trong đó dòng 99084-A28 có năng suất thực thu cao nhất (21,7 tạ/ha). Sự biến động về năng suất giữa các dòng giống đậu tƣơng thí nghiệm và sự biến động về năng suất đậu tƣơng trong vụ xuân và vụ hè đƣợc thể hiện qua biểu đồ 3.1 và 3.2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu 3.1 Năng suất thực thu của các giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ xuân 2009

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 ĐVN 5 ĐVN 6 ĐVN 9 ĐVN 10 ĐVN 11 99084- A28 DT 84 D/C)

Giống đậu tƣơng

N ăn g su ất ( tạ/ h a)

Biểu 3.2. Năng suất thực thu của các giống tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 0 5 10 15 20 25 ĐVN 5 ĐVN 6 ĐVN 9 ĐVN 10 ĐVN 11 99084- A28 DT 84(D/C)

Giống đậu tƣơng

N ăn g s uấ t ( tạ /h a)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.1 và 3.2 cũng cho thấy sự tƣơng tác giữa các dòng, giống đậu tƣơng với năng suất thực thu ở 2 thời vụ. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Lui X.B, Jin,J, Wang G.H. and herbert S.J, 2008 [48] cho rằng năng suất đậu tƣơng của một vùng có thể tăng lên một cách đáng kể nếu chọn đƣợc giống có tiềm năng cho năng suất cao và ổn định phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng. Điều này càng khẳng định rằng giống là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến năng suất đậu tƣơng.

Qua biểu đồ cho thấy năng suất thực thu trong vụ xuân và vụ hè của các dòng, giống có sự biến động rõ rệt. Trong vụ hè năng suất thực thu có xu hƣớng cao hơn so với vụ xuân. Sự biến động rất lớn về thời tiết giữa vụ xuân và vụ hè là nguyên nhân chính cho sự biến động về năng suất. Trong vụ xuân lƣợng mƣa thấp, lƣợng trung bình tháng 2, tháng 3 biến động từ 17,9 – 35,2 mm, nhiệt độ trung bình thấp 20,4 – 21,5 0C (phụ lục 01) ảnh hƣởng lớn đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm. Do đó NSTT của các dòng, giống đậu tƣơng trong vụ xuân thấp hơn so với vụ hè. Mặt khác đậu tƣơng là cây trồng ngắn ngày điển hình, nên ánh sáng có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất (Phạm Văn Thiều, 2006) [32].

Năng suất thực thu là chỉ tiêu có biến động rất lớn. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy NSTT của các giống biến động rất lớn trong các vụ và trong điều kiện sinh thái khác nhau. Đào Quang Vinh và cs [44] cho biết giống ĐVN5 trong vụ xuân ở đồng bằng cho năng suất 19,03 tạ/ha, DT84 là 13,05 tạ/ha. Trần Văn Điền, 2010 [19] cho biết giống ĐVN5, DT84, ở vụ xuân tại Bắc Kạn đạt năng suất 14,9 tạ/ha và 13,84 tạ/ha. Nguyễn Hoàng Anh, 2009 [2] cho biết các giống ĐVN5, ĐVN6, ĐVN9, ĐVN10, ĐVN11, trong vụ xuân tại Thái Nguyên cho năng suất là 19,23, 16,67, 18,65, 19,87, 19,13 tạ/ha. Trong điều kiện vụ xuân và vụ vè tại huyện Trấn Yên giống ĐVN5, 99084-A28 vƣợt năng suất so với giống DT84 là giống chủ lực tại huyện Trấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Yên là 3,5 tạ/ha trong vụ xuân, 2,4 tạ/ha trong vụ hè và 4,2 tạ/ha trong vụ xuân và 4,5 tạ/ha trong vụ hè. Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định thêm DT84 là giống thích hợp cho vụ hè.

3.7. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn giống có triển vọng

Qua kết quả thí nghiệm vụ xuân và vụ hè năm 2009, chúng tôi thấy giống đậu tƣơng ĐVN5 và dòng 99084-A28 có nhiều đặc điểm tốt nhƣ: nhiều quả, hạt đẹp, thời gian sinh trƣởng trung bình. Do vậy chúng tôi đã chọn để xây dựng mô hình thử nghiệm trong vụ xuân 2010 tại 2 hộ gia đình tại thôn 6 xã Minh Tiến huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái: Hộ bà Nguyễn Thị Long trồng 360 m2 giống ĐVN5 và 400 m2 giống DT84, Hộ bà Nguyễn Thị Luận trồng 360 m2 dòng 99084-A28 và 360 m2 giống DT84. Kết quả xây dựng mô hình đƣợc trình bày ở bảng 3.7

Bảng 3.7. Kết quả xây dựng mô hình vụ xuân năm 2010

TT Giống Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) 1 ĐVN5 720 16,70 2 99084-A28 720 18,75 3 DT84 (Đ/c) 360 12,50

Mô hình triển khai tại xã Minh Tiến huyện Trấn Yên cho thấy giống đậu tƣơng ĐVN5 và dòng 99084-A28 cho năng suất cao, giống ĐVN 5 đạt năng suất 16,7 tạ/ha, dòng 99084-A28 đạt 18,75 tạ/ha, cao hơn so với giống đối chứng (DT84: 12,5 tạ/ha) từ 4,2 – 6,25 tạ/ha. Qua hội nghị tổng kết đánh giá mô hình thử nghiệm, các hộ nông dân tham gia mô hình đều nhận xét giống ĐVN5 và dòng 99084-A28 có ƣu điểm: Sai quả, hạt đẹp, chịu hạn tốt, ít tách quả và năng suất cao hơn giống DT84.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

- Các dòng, giống đậu tƣơng tham gia nghiên cứu có thời gian sinh trƣởng biến động 82– 107, thuộc nhóm chín trung bình và dài ngày (ĐVN10) ở vụ xuân và thuộc nhóm có thời gian sinh trƣởng ngắn (ĐVN9) và trung bình ở vụ hè.

- Tất cả các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm đều nhiễm sâu bệnh từ mức độ nhẹ đến trung bình. Trong vụ hè sâu bệnh hại có xu hƣớng giảm hơn so với vụ xuân.

- Năng suất của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm vụ hè có xu hƣớng cao hơn vụ xuân. Tiềm năng cho năng suất của các dòng, giống khá cao biến động từ 25,1 – 35 tạ/ha, cao hơn giống đối chứng (DT84) ở mức tin cậy 95% (kể cả 2 thời vụ). Năng suất thực thu vụ xuân biến động 13,6 – 17,8 tạ/ha và vụ hè từ 17 – 21,7 tạ/ha. Trong đó giống ĐV5, ĐVN10, dòng 99084- A28 đạt năng suất cao và ổn định (> 17 tạ/ha ở vụ xuân và > 19 ta/ha ở vụ hè).

- Kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm cho thấy giống đậu tƣơng ĐVN5 và dòng 99084-A28 đạt năng suất từ 16,7 – 18,75 tạ/ha, cao hơn đối chứng (DT84: 12,5 tạ/ha).

ĐỀ NGHỊ

Có thể mở rộng diện tích trồng đậu tƣơng với 2 giống ĐVN5 và dòng 99084-A28 tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái và các vùng có điều kiện tƣơng tự.

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật đối với giống đậu tƣơng ĐVN5 và 99084-A28 để đƣa vào sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

1. Andrew J., Trần Đình Long, Nguyễn Đức Lƣơng và Phan Thị Thanh Trúc (2003), "Tìm hiểu khả năng sinh trưởng và cho năng suất của một số giống đậu tương nhập nội từ 1999 - 2002 trên đất bạc màu của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên", Hội thảo đậu tƣơng quốc gia, 25 - 26 tháng 2 năm 2003 tại Hà Nội, 188 - 204.

2. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2009), So sánh một số giống đậu tương mới trong vụ xuân 2009 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Khoá luận tốt nghiệp đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

3. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), 575 Giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2006). Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương.

5. Bản mô tả giống đậu tƣơng và lạc sản xuất tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1999.

6. Bản báo cáo tóm tắt ISAAA, 2007

7. Báo Nông nghiệp Việt Nam số 153 ngày 3/8//2009 8. Báo Nông nghiệp Việt Nam số 108 ngày 1/6/2010

9. Trần Thanh Bình, Trần Thị Trƣờng, Trần Đình Long (2006), "Kết quả tuyển chọn giống đậu tương phục vụ sản suất ở huyện Tuần Giáo - Điện Biên", Tạp chí NN & PTNT, (6), 55 - 57.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Vũ Đình Chính (1995), nghiên cứu tập đoàn giống để chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng đồng bằng trung du Bắc bộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I hà Nội

11. Vũ Đình Chính (1998), Kết quả nghiên cứu khoa học. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp.

12. Lê Song Dự, Ngô Đức Dƣơng (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương đông ở Đồng bằng và Trung du Bắc bộ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

13. Ngô Thế Dân - Trần Đình Long - Trần Văn Lài - Đỗ Thị Dung - Phạm Thị Đào, 1999, Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp.

14. Dƣơng Văn Dũng, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ, Giống đậu tương ngắn ngày năng suất cao ĐVN 9 . Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thông kỳ 1 tháng 5/2007. 15. Hoàng Văn Đức (dịch) Kết quả nghiên cứu quốc tế về đậu tương, Nxb Nông Nghiệp 1982, 10- 14 và 97 - 105.

16. Nguyễn Danh Đông (1983) Kỹ thuật trồng đậu tương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Thuý Điệp, Kiều Thị Dung, Đăng Minh Trọng, Lê Việt Chung, Đăng Trọng Lƣơng, Trƣơng Thị Thanh Mai (2005), " Kết quả ngiên cứu ban đầu về khả năng tái sinh của một số giống đậu tương phục vụ kỹ thuật chuyển gen", Tạp chí NN& PTNT, (20), 35 - 38.

18. Luân Thị Đẹp, Trần Văn Điền, "Kết quả khảo sát tập đoàn giống đậu tương nhập nội từ Australia năm 2005 tại Thái Nguyên", Tạp chí NN&PTNT tháng 10 -2005, 7-9.

19. Trần Văn Điền ( 2010), Nghiên cứ biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

20. Trần Văn Điền, Luân Thị Đẹp và Trần Đình Long (2005), Nghiên cứu quan hệ tương quan giữa đặc trưng, đặc tính với năng suất của một số giống đậu tương gieo trồng trong vụ xuân tại tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí NN&PTNN tháng 10-2005, 10 -13.

21. FAOSTAT, 2009

22. Vũ Tuyên Hoàng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thuỷ (1995), "Thành tựu của phương pháp tạo giống mới bằng đột biến phóng xạ trên thế giới", Tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, 90 - 92.

23. Trần Thị Cúc Hòa " Tối ưu hóa quy trình chuyển nạp gen đậu tương bằng cải tiến phương pháp lây nhiễm với Agrobacterium Tumefaciens". Tạp chí NN&PTNT số 9 tháng 9 năm 2008.

24. Lê Quốc Hƣng 2007, "Phát triển cây đậu tương - tiềm năng còn rất lớn", Tạp chí NN&PTNN,(1), 73-74.

25. Trần Đình Long và Nguyễn Thị Chinh (2005), "Kết quả chọn tạo và phát triển các giống đậu đỗ 1985 - 2005 và định hướng phát triển 2006- 2010", khoa học Công nghệ và phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, tập 1:

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương vụ xuân và hè tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 70 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)