4. Cơ sở khoa học của đề tài
2.4.2 Đánh giá khả năng chống chịu
thí nghiệm năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Khả năng chống chịu sâu bệnh đƣợc đánh giá theo thang điểm của quy phạm khảo nghiệm giống đậu tƣơng 10TCN 339: 2006 [4].
- Giòi đục thân (Melanesgromyza Sojae) %: Tỷ lệ số cây bị hại/trên tổng số cây điều tra. Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc.
- Sâu cuốn lá ( Lamprosema indicata) %: Tỷ lệ số lá bị cuốn/trên tổng số lá điều tra. Điều tra trƣớc lúc thu hoạch ít nhất 10 cây theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc.
- Sâu đục quả (Eitiela Zinekenella) %: Tỷ lệ số quả bị hại/tổng số quả điều tra. Điều tra trƣớc lúc thu hoạch ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc.
- Bệnh lở cổ rễ (Rizoctonia Solani Kunh)%: Tỷ lệ số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra. Điều tra toàn bộ các cây trên ô sau mọc 7 ngày.
+ Bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow) cấp: Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc.
Phân cấp:
- Cấp 1: Rất nhẹ (nhỏ hơn 1% diện tích lá bị hại). - Cấp 3: Nhẹ ( từ 1 – 5% diện tích lá bị hại).
- Cấp 5: Trung bình ( từ 6 – 25% diện tích lá bị hại). - Cấp 7: Nặng (26 – 50% diện tích lá bị hại).
- Cấp 9: Rất nặng (lớn hơn 50% diện tích lá bị hại).
+ Tính chống đổ
Điều tra toàn bộ cây trên ô trƣớc thời kỳ thu hoạch. Phân cấp:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Không đổ điểm 1 (hầu hết các cây đều đứng thẳng). - Nhẹ, điểm 2 (<25% số cây bị đổ rạp).
- Trung bình, điểm 3 ( 25– 50% số cây đổ rạp, các cây khác nghiêng sấp sỉ 45%).
- Nặng, điểm 4( 51 – 75% số cây đổ rạp). - Rất nặng, điểm 5 (>75% số cây đổ rạp).
+Tính tách quả
Điều tra toàn bộ số cây trên ô vào thời kỳ trƣớc khi thu hoạch. Phân cấp:
- Rất thấp điểm 1không có quả tách vỏ. - Thấp điểm 2 (<25% quả tách vỏ).
- Trung bình, điểm 3 (25 – 50% quả tách vỏ). - Cao, điểm 4 (51 – 75% quả tách vỏ).
- Rất cao, điểm 5 (> 50% quả tách vỏ).