Với sự quan tâm của Nhà nước, các nhà khoa học, doanh nghiệp và người dân ựã có những ựóng góp nhất ựịnh phát triển ngành trồng hoa, góp phần giải quyết ựược việc làm cho nhiều lao ựộng, tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, sự hỗ trợ ựầu tư của Nhà nước vẫn còn hạn chế, trình ựộ khoa học công nghệ còn thấp so với các nước trong khu vực ựã dẫn ựến năng suất, chất lượng hoa của Việt Nam chưa cao, sản lượng xuất khẩu còn chưa tương xứng với tiềm năng của ngành.
Nếu như trước những năm 1995, nước ta chủ yếu sử dụng những loại hoa truyền thống như hoa cúc, lay-ơn, thược dược, thì trong những năm trở lại ựây một số chủng loại hoa cao cấp ựã dần dần ựược chú trọng và ựang có xu hướng tăng dần về số lượng và giá trị. Có sự thay ựổi nói trên là do nhu cầu của người tiêu dùng luôn hướng ựến những chủng loại hoa mới lạ có chất lượng cao (mầu sắc ựẹp, ựộ bền lâu, có hương thơm...), ựược nhập từ nước ngoài bằng nhiều con ựường khác nhau. Sự ựóng góp rất lớn của các nhà khoa học trong việc lai tạo, thu thập, tuyển chọn các giống hoa mới, do vậy việc sản xuất hoa ựã ựược mở rộng ra hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước và ựã hình thành nhiều vùng sản xuất hoa mới như Đan Phượng (Hà Nội), Mộc Châu (Sơn La), An Dương (Hải Phòng), Nam Định, Thái Bình, Yên Bái, Hà Nam, Cần Thơ, Vĩnh Long... Được ựầu tư các loại hoa mới, quy trình kỹ thuật tiên tiến cho nên năng suất,
chất lượng các sản phẩm hoa ựã tăng lên rõ rệt, cũng như cho thu nhập trên ựơn vị diện tắch cao hơn so với những vùng hoa truyền thống từ hai ựến ba lần.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho thấy, so với năm 2000 diện tắch hoa năm 2011 ựã tăng 2,4 lần, giá trị sản lượng tăng 7,2 lần (ựạt 6.800 tỷ ựồng, trong ựó xuất khẩu xấp xỉ 50 triệu ựô-la Mỹ). Mức tăng giá trị thu nhập trên một ựơn vị héc-ta là ba lần, hình thành nhiều mô hình ựạt từ 800 triệu ựến 2,5 tỷ ựồng trên một héc-ta. Kết quả ựiều tra nhu cầu thị trường hoa của Việt Nam cho thấy, giai ựoạn 2000 - 2011 trung bình mỗi năm tăng 9%. Mức ựộ tiêu dùng hoa trung bình của người dân ựô thị năm 2000 là 25 nghìn ựồng người/năm, ựến năm 2011 tăng lên 52 nghìn ựồng/năm và khu vực nông thôn mức ựộ tiêu dùng tương ứng với chỉ bằng 20% so với ựô thị.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiện nay kỹ thuật sản xuất hoa ở nước ta còn khá lạc hậu so với các nước trong khu vực, chủ yếu vẫn là sản xuất ngoài tự nhiên (tắnh ựến năm 2011, tỷ lệ hoa áp dụng tiến bộ khoa học mới ựạt khoảng 35%. Diện tắch trồng hoa trong nhà có mái che chiếm 12%). Sản lượng tuy ựã nhiều, nhưng chất lượng hoa còn thấp, số cán bộ khoa học ựầu ngành còn ắt, chủ yếu là cán bộ khoa học trẻ, không ựược ựào tạo chuyên sâu, chưa có kinh nghiệm. Ngoài ra, phần lớn các nhà khoa học say mê với thực tiễn, kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu ứng dụng, còn một số nhà khoa học và cán bộ kỹ thuật do chế ựộ ựãi ngộ chưa tương xứng, do vậy chưa thật sự gắn nghiên cứu với ứng dụng, nhiều kết quả nghiên cứu các ựề tài, dự án chưa ựược ứng dụng và mang lại hiệu quả thiết thực cho sản xuất. Bên cạnh ựó, cơ chế chắnh sách còn thiếu ựồng bộ, chưa khuyến khắch nghiên cứu và ựầu tư sản xuất cho lĩnh vực này. Sự ựầu tư hỗ trợ của Nhà nước, kể cả ựầu tư cho cơ sở hạ tầng, cho nghiên cứu khoa học chưa nhiều so với một số ngành, nghề khác, cũng như chưa có chế ựộ, chắnh sách khuyến khắch các nhà khoa học trong công tác nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp nói chung, lĩnh vực hoa nói riêng và sự phối hợp giữa nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và người dân trong việc ựầu tư sản xuất, kinh doanh hoa còn khá lỏng lẻo...
Để ựạt ựược mục tiêu ựến năm 2015 cả nước có 20 nghìn héc-ta hoa với giá trị sản lượng 11 nghìn tỷ ựồng, giá trị xuất khẩu 60 triệu ựô-la Mỹ như ựã ựề ra,
trong thời gian tới cần ựẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu gắn với sản xuất, các sản phẩm nghiên cứu phải ựược thử nghiệm và ựánh giá từ sản xuất, ựồng thời các cơ quan khoa học phải chịu trách nhiệm trước các doanh nghiệp, nhà ựầu tư về giống, công nghệ do mình tạo ra và chuyển giao. Hình thành cơ chế "khoán 10" trong nghiên cứu khoa học, nhất là ựối với lĩnh vực nghiên cứu hoa với phương thức Nhà nước ựặt hàng (theo yêu cầu của sản xuất và ứng tiền cho các cơ quan khoa học hoặc các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước). Đối với người nhận ựặt hàng ựược quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình theo hợp ựồng ràng buộc.
Bên cạnh ựó, cần quy hoạch một số vùng sản xuất chuyên canh, ựầu tư hỗ trợ cơ sở hạ tầng, xây dựng một số mô hình trình diễn sản xuất hoa ứng dụng công nghệ cao ựể làm cơ sở nhân ra diện rộng. Tăng cường ựầu tư hỗ trợ xây dựng và xúc tiến thương mại, nhất là nhanh chóng trình Chắnh phủ phê duyệt và thực hiện chương trình quốc gia về "Phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa của Việt Nam". Đầu tư cho công tác khuyến nông về sản xuất hoa song song với việc nghiên cứu ựiều chỉnh các chắnh sách ựất ựai, khuyến khắch các tổ chức cá nhân cùng ựầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hoa với quy mô lớn nhằm tạo ra hàng hóa có chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu của thị trường.
Ngoài ra, tiến hành xây dựng một số trung tâm giao dịch và chợ ựầu mối buôn bán hoa ở một số vùng trọng ựiểm có chất lượng hoa lớn như Hà Nội, Lâm Đồng, TP Hồ Chắ Minh... Đồng thời, mua bản quyền một số giống hoa có giá trị và chú trọng ựến việc liên doanh, liên kết hoặc thuê chuyên gia nước ngoài tạo giống và ựầu tư cho các cơ quan có năng lực tạo giống mới trong nước, cũng như kiểm soát chặt chẽ việc nhập hoa qua ựường tiểu ngạch, qua ựó nhằm tạo ra sân chơi bình ựẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ựối với lĩnh vực này...