Chi phắ cho giống hoa chiếm tỷ lệ rất lớn, từ 65 Ờ 85% tổng ựầu tư trên một ựơn vị diện tắch hoa. Nguyên nhân chủ yếu là do giống hoa của Bắc Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung ựa số ựều nhập ngoại, nên giá thành giống cao, chất lượng không ựảm bảo, nông dân tiếp cận nguồn giống khó khăn từ ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả và hiệu quả sản xuất hoa của hộ.
Chắnh vì giống hoa chủ yếu nhập nội và chưa có giống hoa nổi bật, nên ựến nay, nước ta vẫn chưa có ựược những giống hoa mang thương hiệu Việt Nam ựể có thể nâng cao uy tắn, khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Ngay cả việc chọn một loài hoa ựể làm Ộquốc hoaỢ, ựến giờ vẫn chưa ựược chú trọng ựúng mức và còn gây nhiều tranh cãi. Trong khi ựó, nhiều nước trên thế giới ựã có Ộquốc hoaỢ, nổi tiếng trên toàn thế giới như Nhật Bản là hoa Anh ựào, Hà Lan có hoa Tulip,Ầ
Hiện nay, các giống hoa trồng ở nước ta phần lớn là những giống cũ (ựã không còn hợp thị hiếu), hoặc nhập từ nước ngoài (khó kiểm soát chất lượng). đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho hoa Việt Nam chưa ựủ sức cạnh tranh với hoa nhập nội và canh tranh trên thị trường quốc tế.
Gần ựây, công tác chọn tạo, nhân giống các loại hoa mới, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước, ựã bắt ựầu ựược chú trọng. Theo nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa (Viện KHKTNNMN), công tác chọn tạo giống mới các loại hoa cắt cành (cúc, hồng, ựồng tiền, cẩm chướng, lay-
ơn) ựã hoàn toàn có thể ựược tiến hành tại Việt Nam. Riêng tại Trung tâm này, ựã tiến hành lai tạo ựược vài giống rất có triển vọng, ựược Bộ NN&PTNT công nhận tạm thời nhằm ựưa vào sản xuất, như: giống hoa cúc C05.1 và C05.3, hoa ựẹp, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, tỷ lệ ựồng ựều cao, có khả năng thắch ứng cao, kháng bệnh gỉ sắt tốt; giống ựồng tiền G04.6 có năng suất cao và ổn ựịnh, hoa ựẹp (ựỏ tươi với nhuỵ ựen), phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, kháng ựược bệnh nấm cổ hoa, có khả năng thắch ứng với ựiều kiện sản xuất cao.
Dự án ỘSưu tập, nhập nội, khảo nghiệm và nhân giống các giống hoa lanỢ, do Trung tâm Công nghệ Sinh học TP HCM tiến hành từ năm 2005, ựến nay ựã sưu tập ựược hơn 285 giống hoa lan thuộc 12 nhóm giống khác nhau (Mokara, Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium Ầ), ựể phục vụ cho công tác bảo quản nguồn gen và lai tạo giống. Trong ựó, ựặc biệt có hơn 80 giống lan rừng quý, có thể phục vụ công tác lai tạo giống lan sau này. Bên cạnh ựó, Trung tâm ựã tiến hành nhập nội 14 giống lan Mokara, 13 giống Dendrobium, 5 giống Catlleya ựể khảo nghiệm và nhân nhanh giống phục vụ sản xuất. Hiện tại, Trung tâm này ựã lai tạo 50 cặp lai, ựang tiến hành gieo hạt trong ống nghiệm. Năng lực sản xuất cây giống hoa lan cấy mô của Trung tâm cũng ựã ựược nâng lên ựáng kể với 100.000 cây trong năm 2008, cung cấp cho các nhà vườn trong thành phố và các tỉnh.
Trên cơ sở ựó, Sở Khoa học Công nghệ Bắc Ninh cần xúc tiến nghiên cứu và ựưa vào sản xuất thử nghiệm các giống hoa cao cấp, từ ựó nhân rộng quy mô sản xuất giống nhằm cung cấp và ựáp ứng nhu cầu về giống của hộ trồng hoa. Cử cán bộ ựi ựào tạo và học tập kinh nghiệm tại một số nước và các vùng khác, từ ựó nâng cao khả năng chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ phục vụ cho công tác nhân giống chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ trồng hoa.
đầu tư kinh phắ và hỗ trợ kỹ thuật cho các trang trại trồng hoa cao cấp trên ựịa bàn tỉnh, nhằm nhanh chóng triển khai sản xuất thử nghiệm và nhân giống ựáp ứng nhu cầu của hộ trồng hoa. Hiện nay, tại Bắc Ninh có các khu trồng hoa quy mô lớn, ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật bảo ựảm cho việc sản xuất và nhân giống hoa cao cấp như: Khu nông nghiệp thực nghiệm ứng dụng công nghệ cao, trang trại Thu Thủy, trang trại Tuấn Hoài, trang trại ông Chăm,... Sở Khoa học Công
nghệ cần liên kết chặt chẽ với các trang trại trên trong việc nhân giống hoa. đồng thời tiếp tục xây dựng mới các mô hình trình diễn, nhân giống và chuyển giao kỹ thuật cho hộ trồng hoa.
Làm tốt công tác giống sẽ giảm tối ựa chi phắ tiếp cận thị trường giống của hộ trồng hoa. Mặt khác chất lượng giống ựảm bảo, phù hợp ựiều kiện thủy văn của tỉnh, từ ựó cho năng suất và chất lượng cao, tăng giá bán và sức cạnh tranh của các sản phẩm hoa sản xuất trên ựịa bàn tỉnh.
4.5.2.6 Nâng cao khả năng tiếp cận ựất ựai và vốn cho hộ trồng hoa
* Nâng cao khả năng tiếp cận ựất ựai phục vụ sản xuất
Tạo ựiều kiện cấp ựất cho các hộ làm trang trại, ựể các hộ có thể xây dựng lán trại, nhà lưới. Hộ sản xuất với quy mô từ 1500 ựến 5000m2 thì cho thuê ựất với thời gian lâu dài, khoảng 30 năm trở lên. Những hộ sản xuất với quy mô 1500m2 trở xuống thì cho phép dồn ựiền ựổi thửa theo quy ựịnh của chắnh phủ ựể hộ có thể ựầu tư thâm canh, phát triển sản xuất.
Quy hoạch cụ thể, chi tiết các vùng trồng hoa, kết hợp với vùng trồng cây ăn quả. Hình thành một số trung tâm (vườn lớn), cây ăn quả, hoa gắn với du lịch sinh thái (như vườn quả Từ Liêm của Hà Nội,...).
Triển khai việc trao ựổi ruộng ựất giữa các nông hộ, nhằm tạo ra những thửa ruộng lớn, liền lô, liền khoảnh ựể có thể bố trắ hợp lý các khu sản xuất. Tại các khu sản xuất cần tiến hành kiến thiết ựồng ruộng, tạo ựiều kiện từng bước cơ giới hóa các khâu canh tác, ứng dụng công nghệ cao theo hướng hiện ựại hóa.
* Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn
để ựầu tư phát triển trồng hoa theo chiều sâu, các hộ phải củng cố hơn nữa nguồn vốn sản xuất của mình. Trên thực tế, các hộ sản xuất hoa nhu cầu về vốn là rất lớn, những hộ trồng hoa phải ựầu từ dài hạn, tại những hộ cận trung bình và tiếp cận khó việc tiếp cận các nguồn vốn gặp nhiều khó khăn, dẫn ựến bị hạn chế về số lượng vay. Vì vậy, cần giành nguồn vốn ưu ựãi với lãi xuất thấp từ các trương trình mục tiêu quốc gia cho hộ nông dân sản xuất hoa. Mặt khác, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nên tạo ựiều kiện cho hộ nông dân vay vốn ựể phát trồng hoa, ưu tiên những hộ có qui mô lớn phát triển theo mô hình trang trại.
Vốn cho vay phải ựúng ựối tượng, với những hộ có khả năng thế chấp thì ngân hàng làm thủ tục nhanh chóng cho vay ựể ựảm bảo ựầu tư ựúng thời vụ. đối với những hộ nghèo nếu có nhu cầu vay thì chắnh quyền ựịa phương phải ựứng ra bảo lãnh.
Ngoài ra, ngân hàng cũng tạo ựiêu kiện cho tư thương và ựơn vị làm nhiệm vụ thu gom và tiêu thụ có nhu cầu vay vốn ựể tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ hơn nữa. Với số vốn tối thiểu là 10.000.000 ựồng/hộ kinh doanh ựến 20.000.000 ựồng/hộ kinh doanh.
Sở Nông nghiệp & PTNT Bắc Ninh cần phối hợp các ngành liên quan nghiên cứu, ựề xuất và trình UBND Tỉnh ban hành các văn bản pháp quy về cơ chế cho nông dân vay vốn; Hướng dẫn nông dân chuyển ựổi ruộng ựất: hỗ trợ kinh phắ cho các vùng triển khai các phương án quy hoạch, cải tạo ựồng ruộng... nhằm tạo ựiều kiện cho nghề trồng hoa phát triển tốt hơn.
4.5.2.7 Nâng cao vai trò của các tổ chức hỗ trợ việc tiếp cận thị trường của hộ trồng hoa
Tăng cường công tác khuyến nông, giúp hộ trồng hoa tiếp cận ựược các tiến bộ kỹ thuật và những giống hoa, cây canh chất lượng cao. Xây dựng các mô hình ựiểm phục vụ công tác tham quan, học hỏi và chuyển giao kỹ thuật cho hộ trồng hoa.
Tại các ựịa phương có nghề trồng hoa phát triển cần nâng cao hơn nữa vai trò và nội dung hoạt ựộng của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, bên cạnh ựó cần thành lập các tổ chức như: hội sinh vật cảnh, hội những người trồng hoa, hội những người trồng cây cảnh,Ầ. Các tổ chức này sẽ làm cầu nối giữa hộ trồng hoa với các nguồn cung cấp các yếu tố ựầu vào (như: giống, kỹ thuật, vốn, các vật tư nông nghiệp,Ầ) và tổ chức tiêu thụ sản phẩm ựầu ra, giúp tăng cường khả năng tiếp cận thị trường của hộ trồng hoa.
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu tiếp cận thị trường của các hộ trồng hoa trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh ựề tài rút ra một số kết luận sau:
1. Về cơ sở lý luận
Tiếp cận thị trường có vai trò quan trọng trọng phát triển sản xuất của ngành nông nghiệp nói chung và nghề trồng hoa nói riêng. Khi tiếp cận thị trường tốt giúp cho người trồng hoa phát triển sản xuất gắn ựược với thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
đề tài ựã tổng hợp và phân tắch các cơ sở lý luận về tiếp cận thị trường, ựưa ra khái niệm về tiếp cận thị trường của hộ trồng hoa. Trên cơ sở ựó phân tắch nội dung và các yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận thị trường của các hộ trồng hoa.
2. Về thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng hoa trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh
Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản xuất hoa của cả 3 nhóm hộ tiếp cận dễ, cận trung bình và tiếp cận khó ựều ựem lại thu nhập cao hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Như trồng hoa Lily lợi nhuận bình quân của cả 3 nhóm ựạt 29.079,22 triệu ựồng/sào; Lan Hồ điệp lợi nhuận bình quân ựạt 45.437,39 triệu ựồng/sào; hoa Cúc lợi nhuận bình quân ựạt 13.784,35 triệu ựồng/sào; hoa Layơn lợi nhuận bình quân ựạt 12.960,45 triệu ựồng/sào;Ầ
Do việc tiếp cận thị trường của các nhóm hộ mức ựộ dễ khó khác nhau dẫn ựến các hộ cận trung bình và tiếp cận khó chịu thiệt thòi về giá cả ựầu vào, ựầu ra và gặp nhiều khó khăn trong việc huy ựộng và tập trung nguồn lực phục vụ sản xuất so với hộ tiếp cận dễ. Từ ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến thu nhập từ trồng hoa của hộ.
a. Thực trạng tiếp cận thị trường các yếu tố ựầu vào của các hộ trồng hoa Về ựất ựai:
Tại các hộ tiếp cận dễ việc tiếp với các nguồn ựất ựai ựa dạng và dễ dàng hơn, tạo ựiều kiện thuận lợi cho hộ tập trung và tắch tụ ruộng ựất, mở rộng quy
mô sản xuất hoa. Vì vậy, diện tắch trồng hoa bình quân hộ của nhóm tiếp cận dễ cao nhất, ựạt 1103,6m2/hộ, trong ựó ựất thuê và mua lại chiếm 59,02%; trong khi ựó nhóm tiếp cận trung bình là 714,63m2/hộ, ựất thuê và mua lại chi chiếm 20,77%; và hộ tiếp cận khó bình quân chỉ có 382,12m2/hộ, trong ựó ựất thuê và mua lại chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 12,99%.
Từ ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến quy mô sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ, tại nhóm hộ tiếp cận dễ số hộ quy mô lớn chiếm tỷ lệ cao nhất, có tới 11 trong tổng số 18 hộ quy mô lớn, hộ quy mô trung bình là 21 trong tổng số 46 hộ quy mô trung bình. Trong khi ựó nhóm hộ tiếp cận trung bình và tiếp cận khó chủ yếu là quy mô nhỏ, nhóm hộ tiếp cận trung bình có 21 trong tổng số 40 hộ của nhóm, chiếm 52,5%; nhóm hộ tiếp cận khó có tới 27 hộ, chiếm 67,5% số hộ của nhóm.
Về vốn ựầu tư cho trồng hoa của hộ:
đầu tư sản xuất hoa cần lượng vốn lớn hơn nhiều so với các loại cây trông khác, vì vậy nhu cầu về vốn của hộ là rất lớn. Tuy nhiên do mức ựộ tiếp cận khác nhau nên khả năng huy ựộng vốn của các nhóm hộ cũng có sự khác nhau. Nhóm hộ tiếp cận dễ tiếp cận ựược dễ dàng với các nguồn vốn và có lãi suất thấp hơn nhóm hộ tiếp cận trung bình và tiếp cận khó. Hộ tiếp cận dễ có vốn vay bình quân hộ cao nhất, 59,59 triệu ựồng/hộ, với lãi suất thấp nhất, 1,53%/tháng; nhóm hộ tiếp cận khó có mức vốn vay bình quân hộ thấp nhất, chỉ có 14,2 triệu ựồng/hộ; nhóm tiếp cận trung bình là 42,29 triệu ựồng/hộ, lãi suất bình quân là 1,59%/tháng.
Về lao ựộng thuê ngoài:
Tiền công của lao ựộng thuê ngoài của nhóm hộ tiếp cận dễ thấp hơn tương ựối so với nhóm hộ cận trung bình và thấp hơn nhiều so với nhóm hộ tiếp cận khó. Tại nhóm hộ tiếp cận dễ tiền công lao ựộng thuê ngoài bình quân/ngày là 76,51 nghìn ựồng, trong khắ ựó nhóm cận trung bình là 88,38 nghìn ựồng/ngày và nhóm hộ tiếp cận khó là 89,43 nghìn ựồng/ngày. Nguyên nhân chủ yếu là do tại khu vực của nhóm hộ tiếp cận dễ là vùng có truyền thống trồng hoa từ nhiều năm nay nên số lao ựộng thành thạo kỹ thuật trồng hoa tương ựối dồi dào. Mặt khác, do là vùng có tốc ựộ ựô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh nên nông hộ mất nhiều diện tắch nông nghiệp, dẫn ựến số lao ựộng dư thừa ngày càng nhiều.
Chi phắ vật chất mua ngoài:
Giá các loại giống hoa và vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất hoa có sự khác nhau giữa các nhóm hộ. Do phải trả chi phắ tiếp cận nên giá các vật tư nông nghiệp của các hộ tiếp cận trung bình và tiếp cận khó cao hơn nhóm hộ tiếp cận dễ, cụ thể:
Giá giống hoa Lily nhóm hộ tiếp cận dễ mua với giá trung bình là 14,86 nghìn ựồng/củ, thấp hơn 1,57 nghìn ựồng/củ so với nhóm hộ cận trung bình, và thấp hơn 2,51 nghìn ựồng/củ so với nhóm tiếp cận khó; hoa Loa Kèn nhóm hộ tiếp cận dễ mua với giá trung bình là 1,86 nghìn ựồng/củ, thấp hơn 0,15 nghìn ựồng/củ so với nhóm hộ cận trung bình, và thấp hơn 0,34 nghìn ựồng/cây so với nhóm tiếp cận khó,Ầ
Giá mua ựạm bình quân trên một kg của nhóm hộ tiếp cận dễ là 7800 ựồng/kg, thấp hơn 120 ựồng/kg so với nhóm hộ cận trung bình và thấp hơn 420 ựồng/kg so với nhóm hộ tiếp cận khó; giá mua kali bình quân trên một kg của nhóm hộ tiếp cận khó là 13.890 ựồng/kg, cao hơn nhóm cận dễ là 1570 ựồng/kg và cao hơn 600 ựồng/kg so với nhóm tiếp cận trung bình,Ầ
b. Về tiếp cận thị trường các yếu tố ựầu ra của các hộ trồng hoa
Do mức ựộ tiếp cận thị trường tiêu thụ khác nhau nên tại các nhóm hộ tiếp cận khó và cận trung bình hình thức tiêu thụ gián tiếp là hình thức phổ biến. Hình thức tiêu thụ trực tiếp tồn tại phổ biến ở nhóm hộ tiếp cận dễ và có quy mô nhỏ, trung bình, dưới hình thức bán trực tiếp cho người sản xuất khác, bán cho người tiêu dùng ngay tại vườn và hộ tự ựi bán lẻ tại các chợ.
Do ựến ựược với thị trường dễ dàng lên các hộ tiếp cận dễ có nhiều ựầu mối tiêu thụ, giảm bớt sự ép giá của các tư thương. Mặt khác, do gần thị trường nên hộ có thể tận dụng phương tiện vận chuyển, kể cả phương tiện thô sơ ựể vận chuyển ựến thị trường, giảm bớt ựược nhiều chi phắ vận chuyển, giá bán tại trung tâm thị trường cũng cao hơn nhiều so với các vùng khác, những người buôn bán thường phải mua hoa từ các vùng khác về bán tại ựây ựể hưởng chênh lệch. Chắnh vì vậy, các hộ tiếp cận dễ không những bán ựược với giá cao mà còn giảm ựược chi phắ vận chuyển từ ựó làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận trên một ựơn vị diện tắch trồng hoa.
Qua phân tắch thực trạng có thể rút ra một số vấn ựề: