2.2.2.1. Việt Nam gia nhập WTO và việc thực hiện cam kết trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
Điều đỏng lo ngại là việc mở cửa hội nhập thị trưởng bảo hiểm và tự do húa thương mại dịch vụ bảo hiểm theo chuẩn mực quốc tế cú gõy biến động cho thị trường bảo hiểm VN. Một thị trường đang cũn non trẻ, được xõy dựng trờn một nền tảng kinh tế đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, sự phỏt triển xó hội, mức sống dõn cư, trỡnh độ dõn trớ chưa cao. Điều đú là rào cản rất lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người tham gia bảo hiểm, nhất là bảo hiểm là một trong những dịch vụ tài chớnh nhạy cảm cao.
2.2.2.2. Thu nhập của đại bộ phận dõn cư cũn thấp
Mặc dự cú sự cải thiện nhất định do sự phỏt triển của nền kinh tế, song thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Việt Nam vẫn cũn ở mức thấp. Thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc khu vực, cỏc ngành nghề, đặc biệt giữa khu vực thành thị và nụng thụn. Theo số liệu thống kờ, cú tới khoảng 70% dõn số Việt Nam là sống ở khu vực nụng thụn. Điều đú chứng tỏ phần lớn dõn cư Việt Nam đang sống ở mức thấp.
Số liệu bảng 2.1 cho thấy, thu nhập bỡnh quõn đầu người một thỏng từ năm 2006 đến năm 2009 cú tăng nhưng khụng đỏng kể và vẫn cũn ở mức thấp, thu nhập bỡnh quõn đầu người cả nước năm 2006 là 1.565,3 nghỡn đồng thỡ năm 2009 tăng lờn 2.800 nghỡn đồng. Nhưng thu nhập đú khụng đồng đều giữa nụng thụn và thành thị. Trong khi thu nhập bỡnh quõn một người của thành thị năm 2009 đạt 1.839 nghỡn đồng thỡ ở nụng thụn chỉ là 961 nghỡn đồng. Thu nhập thấp
và cú sự chờnh lệch lớn giữa nụng thụn và thành thị là những nhõn tố cú ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tham gia bảo hiểm của dõn cư và số tiền bảo hiểm mà họ lựa chọn.
Bảng 2.1. Thu nhập bỡnh quõn đầu người một thỏng theo vựng năm 2009 (theo giỏ hiện hành) đối với lao động khu vực nhà nước
Đơn vị: 1 000đồng
Vùng Thu nhập bình quân đầu ng-ời/tháng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Cả nƣớc 1.565,3 1.876,0 2.159,0 2.800,0
Phõn theo khu vực
Thành thị 1.058 1.230 1.426,5 1.839
Nụng thụn 507,3 646 732,5 961
Đồng bắng sụng Hồng 1.515,6 1.837,4 2.013,5 2.750,3
Trung du và miền nỳi phớa bắc 1.492,9 1.786,9 2.109,4 2.727,6
Bắc trung bộ và duyờn hải miền trung 1.433,1 1.769,2 2.078,9 2.667,8
Tõy nguyờn 1.586,8 1.940,4 2.169,1 2.821,5
Đụng nam bộ 1.995,2 2.249,4 2.573,9 3.229,9
Đồng bằng sụng Cửu long 1.479,6 1.789,2 2.118,0 2.774,0
Nguồn: Tổng cục thống kờ, niờn giỏm thống kờ 2008 và niờn giỏm thống kờ 2009, nhà xuất bản thống kờ, Hà Nội)
2.2.2.3. Nhận thức và hiểu biết của thị trường và cơ quan nhà nước về bảo hiểm nhõn thọ chưa cao
Nhận thức của dõn chỳng về bảo hiểm nhõn thọ cũn hạn chế, đú là lý do quan trọng để giải thớch, tại sao tỷ lệ người tham gia bảo hiểm cũn thấp. Bảo hiểm nhõn thọ tuy đó triển khai ở Việt Nam được hơn 10 năm, nhưng nhận thức của người dõn về bảo hiểm nhõn thọ cũn chưa đầy đủ. Cỏc sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ vừa cú tớnh rủi ro, vừa cú tớnh tiết kiệm. Nhưng phần lớn người tham gia bảo hiểm nhõn thọ chỉ quan tõm đến tớnh tiết kiệm. Tớnh rủi ro vẫn chưa được thực sự quan tõm trong hợp đồng bảo hiểm nhõn thọ. Nhưng tớnh rủi ro lại là yếu tố chớnh, thể hiện vai trũ của bảo hiểm núi chung và bảo hiểm nhõn thọ núi riờng. Rất nhiều người, khi cõn nhắc việc tham gia bảo hiểm, chỉ so sỏnh giữa lợi ớch đầu tư của bảo hiểm nhõn thọ với một số sản phẩm thay thế như tiết
kiệm và khụng coi trọng yếu tố bảo vệ của sản phẩm. Ngoài ra, do nền kinh tế nước ta vẫn đang trong giai đoạn hội nhập và phỏt triển, đồng nội tệ cũn yếu so với một số ngoại tệ mạnh, hệ thống phỏp luật chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, nờn nhiều người cú tõm lý e sợ mất giỏ đồng nội tệ, hay sự phỏ sản của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Tất cả cỏc yếu tố trờn, đều ảnh hưởng xấu đến quyết định tham gia bảo hiểm của cỏc khỏch hàng tiềm năng. Một thực tế khỏc, chứa đựng yếu tố văn hoỏ, tồn tại trong nhận thức chưa đỳng đắn của người dõn về bảo hiểm nhõn thọ. Đú là, người dõn cho rằng khi tham gia bảo hiểm là tự mang “vận đen” vào mỡnh, là gặp phải rủi ro. Đõy là một suy nghĩ hết sức sai lầm, khụng phải vỡ tham gia bảo hiểm mà rủi ro xảy ra nhiều hơn. Tuy nhiờn, sẽ khụng dễ dàng thay đổi được suy nghĩ này vỡ nú chứa đựng yếu tố tõm linh, đó in sõu vào tõm thức của mọi người dõn.
2.2.2.4. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội cũn ở trỡnh độ thấp
Trước tiờn, phải kể đến sự khú khăn trong hạ tầng giao thụng. Việc đi lại giữa cỏc vựng mất khỏ nhiều thời gian và cụng sức. Điều này ảnh hưởng đến cụng tỏc khai thỏc của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ trong việc tỡm khỏch hàng, giỏm định sức khỏe. Bờn cạnh đú, hệ thống thanh toỏn của Việt Nam đang ở giai đoạn phỏt triển, cỏc giao dịch chủ yếu bằng tiền mặt. Thực tế này ảnh hưởng đến tõm lý của khỏch hàng mỗi khi đến kỳ tỏi tục, cú thể tạo cho họ sự ức chế chỏn nản với việc tham gia bảo hiểm.
2.2.2.5. Lạm phỏt, sự gia tăng của giỏ vàng, USD ảnh hưởng lớn đến tõm lý của người tham gia bảo hiểm
Lạm phỏt cao kộo theo hệ quả làm giảm niềm tin của cụng chỳng đối với cỏc khoản đầu tư dài hạn, cỏc hợp đồng bảo hiểm dài hạn. Đồng thời, làm cho lói suất ngắn hạn tăng cao (như lói suất tiết kiệm ngõn hàng), tạo ra sự cạnh tranh lớn đối với cỏc sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ. Sự biến động liờn tục của giỏ vàng, giỏ đụ la, đặc biệt, sự gia tăng lói suất tiền gửi của cỏc ngõn hàng đó tỏc động đến quyết định sử dụng cỏc khoản tiết kiệm của người dõn khi họ quyết định đầu tư vào hỡnh thức nào cú lợi hơn. Hiện nay, người dõn Việt Nam vẫn chủ yếu là sử dụng cỏc hỡnh thức đầu tư “truyền thống” như gửi tiền tiết kiệm, mua nhà đất,
mua vàng, ngoại tệ mạnh…Cỏc kờnh đầu tư vốn khỏc, như mua bảo hiểm, trỏi phiếu, cổ phiếu…vẫn chưa được “kớch hoạt”.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) trong giai đoạn 2006 – 2009 liờn tục tăng. Cụ thể, cả nước trong năm 2009, CPI tăng 6,88% so với năm 2008; năm 2008 tăng mạnh 22,97% so với 2007 do khủng hoảng kinh tế; năm 2007 tăng 8,3% so với 2006 và năm 2006 tăng 7,5% so với năm 2005. Chỉ số giỏ tiờu dựng cú xu hướng tăng qua cỏc năm làm cho chi tiờu trong cỏc hộ gia đỡnh cho cuộc sống gia tăng, ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư. Mặt khỏc, từ đầu thỏng 11/2009, giỏ vàng đứng ở mức 23 triệu đồng/ lượng, đến 11/11/2009, đó lờn đến 29,3 triệu đồng/ lượng, cỏ biệt cú nơi lờn đến 30 triệu đồng/lượng. Giỏ USD cũng thay đổi, giỏ USD trờn thị trường tự do cũng leo thang. Cuối thỏng 11/2008, giỏ USD ngoài thị trường chợ đen khoảng 17.600VND/USD, nhưng đến cuối thỏng 11/2009 đó lờn đến gần 20.000VND/USD.
Với sự tăng lờn mạnh mẽ của chỉ số giỏ tiờu dựng qua cỏc năm và với việc tăng giỏ mạnh mẽ của thị trường vàng và USD đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới thị trường bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam. Người mua bảo hiểm ngày càng khụn hơn và thận trọng hơn. Họ nhận thấy rằng, trước đõy họ dành dụm một khoản tiền trong thu nhập, để tham gia bảo hiểm nhõn thọ, khụng làm cho đồng tiền của họ sinh sụi nhanh hơn cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc. Theo tõm lý và thúi quen, người dõn Việt Nam thường ớt khi nghĩ đến rủi ro và cũng khụng mong muốn được đền bự từ bảo hiểm, mà chủ yếu họ tớnh đến yếu tố tiết kiệm và đầu tư. Khỏch hàng tham gia bảo hiểm nhõn thọ lo ngại đồng tiền sẽ mất giỏ và quyền lợi bảo hiểm bị ảnh hưởng về sau. Thực tế, khụng chỉ cú khỏch hàng lo ngại về lạm phỏt cú thể gia tăng khi nền kinh tế thực sự phục hồi, mà chớnh cỏc DN bảo hiểm nhõn thọ cũng lo khụng kộm. Năm 2008, khi lói suất tiền gửi tiết kiệm tăng đột biến tới 18%, khiến cho hầu hết DN đều gặp khú khăn. Khỏch hàng đang tham gia bảo hiểm chấm dứt hợp đồng trước hạn, rỳt tiền gửi ngõn hàng. Nguồn khỏch hàng tiềm năng giảm, nờn số lượng hợp đồng mới khai thỏc cũng khụng được nhiều.
2.2.2.6. Sự cạnh tranh gay gắt của cỏc sản phẩm tiết kiệm, chứng khoỏn với cỏc sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ
Cỏc ngõn hàng thường đưa ra những sản phẩm cú tớnh cạnh tranh cao đối với cỏc sản phẩm bảo hiểm, như tiết kiệm gửi định kỳ, tiết kiệm lói suất bậc thang, tiết kiệm với thời hạn dài, kốm theo cỏc hỡnh thức khuyến mại như tặng bảo hiểm, rỳt thăm trỳng thưởng và nhiều ưu đói liờn quan khỏc. Theo đỏnh giỏ chung, sự cạnh tranh của cỏc tổ chức tài chớnh là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ra sự suy giảm của thị trường bảo hiểm nhõn thọ trong giai đoạn (2006 - 2009). Thị trường tài chớnh phỏt triển là một nhõn tố thuận lợi đối với sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm nhõn thọ. Tuy nhiờn, đi kốm với nú là sự gia tăng của cỏc sản phẩm tiết kiệm, cỏc sản phẩm chứng khoỏn với lói suất và cỏc chương trỡnh khuyến mại hấp dẫn. Cỏc yếu tố này tỏc động đến tõm lý khỏch hàng và cú thể làm giảm nhu cầu đối với sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ của dõn cư.
2.2.2.7. Trỡnh độ đội ngũ chuyờn mụn cũn nhiều bất cập
Trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn của người kinh doanh bảo hiểm. Trỡnh độ của cỏc đại lý, cộng tỏc viờn, tư vấn viờn về bảo hiểm cũn rất hạn chế. Hiện tại, cỏc nguồn lực chủ yếu làm cụng việc kinh doanh bảo hiểm hầu hết đều từ ngành kỹ thuật khỏc chuyển sang đảm nhiệm. Số người được đào tạo từ chuyờn ngành bảo hiểm khụng chiếm tỷ lệ nhỏ. Ở Việt Nam, cho đến nay mới chỉ cú Đại học kinh tế quốc dõn, Tài chớnh kế toỏn và Đại học Cụng đoàn là cú chuyờn ngành đào tạo bảo hiểm với số lượng đào tạo cú hạn. Cỏc trường đại học khỏc, bảo hiểm chỉ là mụn học bổ trợ cho chuyờn ngành chớnh. Chớnh vỡ nguồn lực khụng được đào tạo, nờn khụng ớt nhõn viờn khai thỏc, tư vấn viờn bảo hiểm chỉ qua những lớp học bổ tỳc ngắn hạn ảnh hưởng tới kết quả khai thỏc và tư vấn.
2.2.2.8. Chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước đối với bảo hiểm nhõn thọ cũn nhiều bất cập
Hiện tại, vẫn chưa cú quy định cụ thể về chớnh sỏch thuế đối với người tham gia bảo hiểm. Thuế thu nhập đối với đại lý bảo hiểm chưa hợp lý, khi thuế
được tớnh trờn tổng thu nhập của đại lý, mà khụng xem xột đến cỏc chi phớ mà họ phải bỏ ra khi khai thỏc bảo hiểm. Phương phỏp tớnh thuế như hiện nay, ảnh hưởng đến tõm lý của đại lý và gõy khú khăn cho cụng tỏc tuyển dụng đại lý của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ.
Cú thể thấy rằng, dự cú những thuận lợi nhất định, nhưng thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam đang đứng trước những thỏch thức lớn đũi hỏi sự nỗ lực đổi mới và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Để đỏnh giỏ thị trường một cỏch rừ nột, cú thể xem xột thị trường trờn cơ sở đỏnh giỏ tổng thể cỏc bộ phận cấu thành nờn thị trường. Sự vận động của cỏc bộ phận cấu thành, cũng như tỏc động của cỏc nhõn tố bờn trong và bờn ngoài đến sự vận động của thị trường.