2.2.1.1. Điều kiện kinh tế - xó hội được cải thiện
Trong vài năm vừa qua, khu vực bảo hiểm của Việt Nam đó chứng kiến mức tăng trưởng đỏng chỳ ý. Mặc dự cũn rất non trẻ, thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam đó vượt qua cỏc thị trường của Indonesia và Philippines về số lượng và quy mụ cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhõn thọ. Tiềm năng thị trường bảo hiểm ở nước ta cũn rất lớn, nếu tớnh về tốc độ tăng trưởng thỡ tốc độ tăng trưởng của thị trường bảo hiểm vượt tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế gấp 2 - 3 lần. Vớ dụ, năm 2008, GDP tăng 6,23% trong khi doanh thu phớ bảo hiểm tăng 20% so với năm 2007; năm 2009 dự kiến GDP tăng khoảng 6%, trong khi doanh thu phớ bảo hiểm dự kiến tăng khoảng 15% so với năm 2008. Cú thể thấy rằng, sự phỏt triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đó tạo ra những nhõn tố tớch cực và thuận lợi cho sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm nhõn thọ
Chớnh sỏch đổi mới và hội nhập của Đảng và Nhà nước đó tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế, thỳc đẩy đầu tư trong và ngoài nước và cải thiện nền kinh tế một cỏch rừ rệt.
Người dõn đó bắt đầu cú tớch luỹ và yờn tõm sử dụng tiền tớch luỹ này để đầu tư trở lại nền kinh tế, trong đú bảo hiểm nhõn thọ là một trong những kờnh đầu tư vốn được người dõn lựa chọn. Đõy chớnh là những yếu tố rất quan trọng và là cơ sở cho sự phỏt triển của bảo hiểm nhõn thọ trong giai đoạn này, cũng như những năm về sau. Sự phỏt triển của nền kinh tế kộo theo sự gia tăng đỏng kể về thu nhập bỡnh quõn đầu người và sự cải thiện về tuổi thọ, điều kiện chăm súc sức khỏe cũng như trỡnh độ văn húa của dõn cư. Sự hợp lý húa trong cỏc chớnh sỏch tiền tệ và tài khúa đó tạo ra sự ổn định cho nền kinh tế, kỡm hóm lạm phỏt và tạo ra sự ổn định cho đồng nội tệ. Túm lại, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội Việt
Nam những năm qua tiếp tục phỏt triển và ổn định, đạt được cỏc mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đó đề ra. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ khỏ cao, cựng với định hướng phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, sẽ tạo ra nhiều cơ hội đầu tư và phỏt triển sản xuất kinh doanh cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vự. Từ đú, tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, cũng như thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển. Cú thể núi, trước sự phỏt triển của nền kinh tế như hiện nay thỡ thị trường bảo hiểm Việt Nam là đầy tiềm năng.
2.2.1.2. Điều kiện văn hoỏ- xó hội cú nhiều thuận lợi
- Về dõn số, Việt Nam là một quốc gia đụng dõn trờn thế giới. Đến năm
2006, dõn số Việt Nam lờn tới hơn 83 triệu người, trong đú người lao động và trẻ em chiếm đa số. Thế nhưng số người tham gia bảo hiểm nhõn thọ mới khoảng 5 triệu người, tỷ lệ dõn số tham gia bảo hiểm nhõn thọ mới chỉ khoảng 7% so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới thỡ cũn rất thấp, tỷ lệ này ở cỏc nước trung bỡnh là 20-25%. Đõy chớnh là tiền đề tiềm năng cho bảo hiểm nhõn thọ Điều này chứng tỏ thị trường Việt Nam cũn đầy tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú cơ hội phỏt triển.
- Về văn húa, Việt Nam là một nước ở phương Đụng, lại chịu sự ảnh hưởng lớn của Nho giỏo, gia đỡnh và tỡnh cảm ruột thịt luụn được người Việt Nam hết sức coi trọng. Dự ở bất cứ đõu, đi bất cứ nơi nào, nhưng hàng năm mỗi người con Việt luụn luụn hướng về quờ hương, về cội nguồn dõn tộc với một tỡnh cảm tha thiết. Với tinh thần tương thõn tương ỏi, lỏ lành đựm lỏ rỏch, mỗi người dõn Việt Nam luụn sẵn lũng chia sẻ với những khú khăn mà đồng bào phải gỏnh chịu cho dự sự đúng gúp đú chỉ đơn giản. Cú thể núi, nột đặc trưng văn hoỏ này của người Việt Nam đó tạo nờn một thị trường hết sức hấp dẫn cho bảo hiểm nhõn thọ, bởi bảo hiểm nhõn thọ là sự biểu lộ sõu sắc trỏch nhiệm và tỡnh thương bao la đối với người thõn, gia đỡnh và xó hội. Hơn thế nữa, người Việt Nam cũn cú nột đặc trưng về tớnh cỏch, đú là tiết kiệm, “lo xa” để đảm bảo cuộc sống cho chớnh bản thõn mỡnh và những người thõn trong tương lai. Trong khi đú, bảo hiểm nhõn thọ là một cụng cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề này.
- Về giỏo dục người Việt Nam cú truyền thống hiếu học và tụn sư trọng đạo rất lõu đời. Giỏo dục con em luụn được cỏc bậc cha mẹ quan tõm hàng đầu và coi đú là yếu tố đầu tiờn trong trỏch nhiệm nuụi dạy con em của mỡnh. Cha mẹ luụn sẵn sàng hy sinh những quyền lợi cỏ nhõn của mỡnh để tạo cho con em những điều kiện học tập tốt nhất. Về cơ bản, Việt Nam đó thực hiện xong phổ cập giỏo dục tiểu học và đang từng bước nõng cao trỡnh độ giỏo dục cho cỏc bậc học tiếp theo. Chớnh bảo hiểm nhõn thọ là một giải phỏp kinh tế rất phự hợp cho mục tiờu này, nhất là khi chi phớ cho giỏo dục đại học ngày càng tốn kộm.
2.2.1.3. Sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin
Trong lĩnh vực bảo hiểm núi chung và bảo hiểm nhõn thọ núi riờng, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin đó cho phộp cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tự động hoỏ quỏ trỡnh dịch vụ, giảm bớt tớnh cồng kềnh của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm, đa dạng húa kờnh phõn phối và cỏc hỡnh thức dịch vụ, tăng cường dịch vụ khỏch hàng bằng cỏc dịch vụ phụ trợ kỹ thuật cao,...
Ngoài ra, sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ thụng tin tạo ra một thúi quen tiờu dựng mới cho khỏch hàng. Khỏch hàng ngày càng cú nhu cầu tỡm hiểu thụng tin qua cỏc phương tiện thụng tin hiện đại như internet, điện thoại, email...nhu cầu được cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh tổng hợp trong bảo hiểm - đầu tư - thanh toỏn...Do vậy, đõy là cơ hội để cỏc doanh nghiệp bảo hiểm triệt để ứng dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khỏch hàng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.
2.2.1.4. Mở cửa và hội nhập kinh tế
Mở cửa và hội nhập là xu hướng tất yếu để phỏt triển của bất kỳ quốc gia nào trờn thế giới hiện nay. Việc mở cửa nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua đó tạo ra nhiều cơ hội cho cỏc lĩnh vực, cỏc ngành nghề, trong đú cú lĩnh vực bảo hiểm và bảo hiểm nhõn thọ. Sự tham gia vào thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ nước ngoài lớn, cú tiềm năng tài chớnh hựng mạnh, cú kinh nghiệm trong kinh doanh bảo hiểm nhõn thọ như AIA, Prudential..., đó tạo tiền đề cho sự phỏt triển nhanh chúng của thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam, thỳc đẩy thị trường bảo hiểm phỏt triển. Mở cửa và
hội nhập cũng đang gúp phần tạo ra những thay đổi trong cỏch nghĩ, cỏch làm của người dõn Việt Nam. Thay vào việc trụng chờ vào bao cấp của Nhà nước, người dõn phải cú là một cỏch nghĩ và cỏch làm tớch cực. Đú là, phải học cỏch tự lo cho bản thõn mỡnh và du nhập tập quỏn tham gia bảo hiểm nhõn thọ.
2.2.1.5. Mụi trường phỏp lý và chớnh sỏch của Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm
Trong suốt thời kỳ từ 1965 đến 1993, Nhà nước thực hiện độc quyền về kinh doanh bảo hiểm với một doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất là Bảo Việt, vừa tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm. Hiện nay, Nhà nước và Chớnh phủ đó quan tõm hơn đến việc khuyến khớch phỏt triển ngành bảo hiểm Việt Nam. Chớnh phủ Việt Nam cam kết xõy dựng một mụi trường kinh doanh bảo hiểm cụng bằng và chặt chẽ với những cải cỏch đối với hệ thống phỏp lý. Điều này được thể hiện qua việc:
- Quốc hội đó thụng qua Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000 tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoỏ X, tạo cơ sở phỏp lý quan trọng cho sự phỏt triển lành mạnh và bền vững của thị trường bảo hiểm Việt Nam, phự hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Luật kinh doanh bảo hiểm chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 1/4/2001. Ngay sau đú cỏc Nghị định 42/2001/NĐ-CP, 43/2001/NĐ-CP được ban hành hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm. Trong đú, Nghị định 42/2001/NĐ-CP quy định chi tiểt thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Nghị định 43/2001/NĐ-CP quy định chế độ tài chớnh đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm. Kốm theo cỏc nghị định là cỏc Thụng tư 71/2001/TT, Thụng tư 72/2001/TT-CP hướng dẫn chi tiết thực hiện hai nghị định 42 và 43.
- Hệ thống cỏc văn bản phỏp Luật về kinh doanh bảo hiểm đó tương đối hoàn chỉnh theo tiờu chuẩn quốc tế. Bộ Tài chớnh thực hiện việc giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động kinh doanh, từ khõu tuyển dụng, đào tạo đại lý đến hệ thống cỏc chỉ tiờu giỏm sỏt hoạt động kinh doanh.
Ban hành Thụng tư 86/2009/TT-BTC ngày 28/4/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của Thụng tư 155 và Thụng tư 156; Ban hành Nghị định số 41/2009/NĐ-
CP ngày 5/5/2009 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; Ban hành Thụng tư số 10/2009/TT-BTC ngày 21/1/2009 hướng dẫn thực hiện Luật thuế thu nhập cỏ nhõn đối với đại lý bảo hiểm; Cục Quản lý và giỏm sỏt bảo hiểm được ra đời thay thế Vụ bảo hiểm, với nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn trong việc thực hiện chế độ quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Cục đó tiến hành kiểm tra đầu tư tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và kiểm tra toàn diện một số doanh nghiệp bảo hiểm. Quỏ trỡnh kiểm tra, Cục Quản lý giỏm sỏt bảo hiểm – Bộ Tài chớnh đó cú những văn bản chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh bảo hiểm của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm.
Thật vậy có rất nhiều yếu tố dẫn đến sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam những năm gần đõy. Đú là do sự ổn định về chớnh trị, kinh tế cũng như chớnh sỏch mở cửa, làm cho Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài, từ đú làm gia tăng và thu hỳt nhiều hơn vốn đầu tư phục vụ phỏt triển kinh tế. Thờm nữa, Chớnh phủ đó cú những giải phỏp thớch hợp, giỳp nền kinh tế nước nhà vượt qua những bước thăng trầm của biến động xó hội và khủng hoảng kinh tế, tạo điều kiện cho thu nhập của người dõn được cải thiện, làm thỳc đẩy nhu cầu bảo hiểm. Mặt khỏc, do tớnh chất khắc nghiệt cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc cỏc cụng ty bảo hiểm phải chủ động xõy dựng chiến lược kinh doanh phự hợp, mở rộng mạng lưới phõn phối. Và điều quan trọng, là đỏnh thức nhu cầu bảo hiểm từ người dõn, thụng qua việc nõng cao chất lượng dịch vụ giỏm định và giải quyết bồi thường. Ngày nay, bảo hiểm nhân thọ khụng cũn là từ quỏ xa lạ với cộng đồng xó hội. Người dõn đó bắt đầu nhận thức đầy đủ vai trũ và tầm quan trọng của bảo hiểm nhõn thọ đối với cuộc sống cộng đồng và cuộc sống cỏ nhõn. Phỏp luật ngày càng hoàn thiện và mang tớnh tương thớch với nhau, cựng bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người tiờu dựng, quyền lợi của DN ngày một tốt hơn, cũng khiến nhu cầu BH phỏt sinh. Luật KDBH được sửa đổi, bổ sung, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của DNBH, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người tham gia BH là mụi trường thuận lợi để thị trường BH nhõn thọ phỏt triển. Tầng lớp dõn cư cú thu nhập cao ngày càng đụng đảo, bao
gồm giới chủ doanh nghiệp tư nhõn, cỏc chuyờn gia giỏi trong doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc chủ hộ kinh doanh, cỏc chủ trang trại đều cú nhu cầu BH nhõn thọ cho mỡnh và người thõn. Bờn cạnh đú cũng phải kể đến cụng tỏc tuyờn truyền của ngành BH ngày một rộng rói khiến nhận thức của người dõn về BH cũng thay đổi. Thuận lợi thỡ nhiều song khú khăn vỡ thế cũng khụng ớt.