Phân tắch yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nhãn hiệu tập thể gạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nhãn hiệu tập thể gạo thơm huyện yên dũng tỉnh Bắc Giang (Trang 92 - 100)

huyện Yên Dũng

4.2.2.1 Yếu tố tổ chức quản lý sản xuất gạo thơm ở các cấp

Chắnh quyền ựịa phương và TKN huyện tổ chức triển khai mô hình trồng lúa thơm các xã, thị trấn tập huấn cho hộ nông dân trồng và chăm sóc. Tỷ lệ tham gia chiếm trên 90% các hộ tham giạ Chắnh quyền ựịa phương và trạm khuyến nông huyện tổ chức về các xã triển khai giống mới, tập huấn quy trình kỹ thuật, sau ựó trung tâm khuyến nông xã sẽ triển khai ựến hộ nông dân Ờ những hộ tham gia liên kết. Hộ sẽ ựược hỗ trợ giá ựầu vào sản xuất, hỗ trợ giống, kỹ thuật, có thể cả vật tư nông nghiệp, chắnh sách hỗ trợ ựược chỉ ựạo từ trên xuống và trung tâm khuyến nông xã có trách nhiểm triển khai ựến người dân.

Sơ ựồ 4.4: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất gạo thơm Yên Dũng ở các cấp

UBND cấp tỉnh

Cơ quan quản lý chất lượng (sở KH&CN, chi cục tiêu chuẩn Ờ ựo

lường - chất lượng chi cục quản lý thị trường, sở NN &PTNN

Hiệp hội sản xuất và tiêu dùng gạo

thơm Yên Dũng

UBND huyện Yên Dũng

Các hộ nông dân trồng lúa thơm

Phòng Nông nghiệp

Qua sơ ựồ có thể thấy việc quản lý sản xuất gạo thơm Yên Dũng vẫn theo mô hình hoạt ựộng từ trên xuống chưa có sự xuất phát ựiểm theo chiều ngược lại, lấy ý kiến phản hồi của người nông dân làm tiêu chắ phát triển sản xuất. Mặc dù, cách này rất hiệu quả xong cũng tác ựộng ựáng kể tới việc tiêu thụ sản xuất như người dân vì lợi nhuận ựã tự phá hợp ựồng bán sản phẩm cho thương lái, người tiêu dùng; người dân không tuân thủ ựúng một số yếu tố về tiêu chuẩn chất lượng do sự chỉ ựạo kỹ thuật của cán bộ khuyến nông chưa sâu sát, người dân không chấp nhận trồng giống mới,....

4.2.2.2 Yếu tố tổ chức quản lý thị trường tiêu thụ gạo thơm

* Về thị trường tiêu thụ

đối với bất kỳ sản phẩm nào sản xuất kinh doanh thì yếu tố thị trường tiêu thụ cũng rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển sản xuất và phát triển thương hiệu sản phẩm. Hiện nay, hệ thống tiêu thụ chủ yếu thông qua các thương lái/thu gom. Giá cả cũng khá bấp bênh tùy theo biến ựộng thị trường, mặc dù chất lượng gạo ựã ựược công nhận qua thương hiệu Gạo Thơm Yên Dũng, tuy nhiên mới trong giai ựoạn ựầu nên còn nhiều bỡ ngỡ và chưa ựi vào hoạt ựộng quy củ. Người dân thì chủ yếu thông qua thương lái ựể tiêu thụ, bấp bênh. Quy trình sản xuất lúa thơm hàng hóa chưa khép kắn và giá trị chuỗi sản phẩm chưa caọ Chủ yếu vẫn là bán lúa tươi cho các cơ sở chế biến và doanh nghiệp chế biến.

* Công tác quản lý tiếp thị

Công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm gạo thơm Yên Dũng còn nhiều hạn chế do những khó khăn về nhân lực và kinh phắ. Việc giới thiệu sản phẩm chủ yếu do hiệp hội phối hợp với các cơ quan thực hiện. Mặt khác các hộ sản xuất chủ yếu tiêu thụ sản phẩm thông qua kênh thương lái/thu gom chưa quan tâm ựúng mức tới việc bảo vệ phát triển thương hiệu sản phẩm. Cơ chế thu mua, tiêu thụ sản phẩm chưa hoàn thiện khiến việc phát triển thương hiệu sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm gạo cạnh tranh có cả trong nước và nước ngoàị đó cũng là cơ hội và thách thức ựối với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo thơm của ựịa phương.

4.2.2.3 Yếu tố tự chủ tham gia phát triển nhãn hiệu tập thể gạo thơm của người dân

Quá trình phát triển cũng không thể tránh khỏi có những lúc rủi ro xẩy ra; chắnh vì thế, trong suốt thời gian qua, chắnh quyền ựịa phương, Hội SXTD và các chủ hộ vẫn ựang tìm cho mình những giải pháp phát triển nhãn hiệu thắch hợp, ngay cả khi những việc làm này chưa thật sự nhận ựược sự ủng hộ của tất cả mọi ngườị Nghiên cứu tiến hành ựánh giá mức ựộ quan tâm của ựịa phương trước sự phát triển của nhãn hiệu gạo thơm Yên Dũng, với câu hỏi ựược ựặt ra là ựã cần ựầu tư cho phát triển nhãn hiệu tập thể Gao thơm Yên Dũng hay chưả Kết quả cho thấy, có tới 92% số người ựược hỏi cho rằng hoạt ựộng ựầu tư cho phát triển nhãn hiệu là việc làm cần thiết và cần phải làm ngay, ngược lại, 8% số người ựược hỏi có nhận ựịnh rằng chưa cần ựầu tư cho phát triển nhãn hiệu vào lúc này (xem biểu ựồ 4.2)

0% 20% 40% 60% 80% 100%

đầu tư phát triển nhãn hiệu Nâng cao chất lượng Mở rộng thị trường Nâng cao nhận thức khách hàng đầu tư phát triển sản phẩm mới Ưu tiên ựầu tư phát triển khác

Biểu ựồ 4.2 Mức ựộ quan tâm của ựịa phương về NHTT gạo thơm Yên Dũng

Qua biểu 4.2 cho thấy, với một số giải pháp phát triển nhãn hiệu làm hiện nay thì mức ựộ quan tâm cho các giải pháp này cũng rất khác nhaụ Có 84% người ựược hỏi cho rằng cần quan tâm ựến giải pháp nâng cao chất lượng, 70% cho rằng cần quan tâm ựến giải pháp mở rộng thị trường, 60% cho rằng cần nâng cao nhận thức cho khách hàng, 8% ý kiến cho rằng cần phát triển sản phẩm mới và chỉ có 5% cho rằng cần quan tâm ựến giải pháp ựầu tư phát triển lĩnh vực khác.

Với giải pháp nâng cao chất lượng lúa thơm, hiện nay, ựể làm tốt giải pháp này, trong mấy năm gần ựây, Hội SXTD ựã kết hợp với cán bộ khuyến nông của huyện, cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp dự án tổ chức ựược một số buổi tập huấn ựầu bờ ựể hướng dẫn các hộ về kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa thơm. Tuy nhiên, hoạt ựộng này chưa diễn ra một cách thường xuyên và chưa thu hút ựược sự tham gia ựông ựảo của các chủ hộ. Một phần do các chủ hộ chưa nhận thức ựược tầm quan trọng và tác dụng của các biện pháp kỹ thuật này với quá trình trồng và chăm sóc lúa thơm mà họ chỉ làm theo kinh nghiệm là chắnh. Phần khác do thời ựiểm tổ chức của các lớp tập huấn này thường vào các giờ hành chắnh trong ngày và ựây là thời ựiểm các hộ phải ra ựồng nên không muốn nghỉ việc nhà ựể tham gia tập huấn, hơn nữa, Yên Dũng hiện nay ựang sử dụng một lượng rất lớn lao ựộng thuê ngoài và các chủ hộ không hoàn toàn tham gia vào mọi quá trình sản xuất.

Như vậy, có thể thấy, tự bản thân các chủ hộ ở ựây cũng ựã ý thức ựược sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng và ựa dạng hoá sản phẩm gạo thơm. Chỉ có ựiều là những hoạt ựộng này chưa thật nhiều và phổ biến. để nhãn hiệu ựược khách hàng biết ựến nhiều hơn thì các giá trị của sản phẩm ựáp ứng ựược ngày càng cao tâm lý người tiêu dùng thì việc ựưa giống mới và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào mọi khâu của quá trình sản xuất gạo có thể xem là một trong những giải pháp chắnh cần tiếp tục ựược mở rộng và phát huy trong thời gian tớị

Hiện nay, ựược biết Hội SXTD gạo thơm Yên Dũng dự kiến ựầu tư cho xây dựng và thiết kế trang website với mục ựắch giới thiệu quảng bá, giao dịch trực tuyến giúp người tiêu dùng tránh mua phải sản phẩm không ựúng nhãn mác. Mặt khác, ựể nhãn hiệu tập thể gạo thơm ựược người dân quan tâm hơn nữa, cần thiết phải nghiên cứu nhu cầu của người dân, ựể biết họ ưu tiên phát triển bước nào là thiết yếụ

Bảng 4.19: Mức ựộ ưu tiên về nhu cầu của nông dân trong QTSX lúa thơm Nội dung Tỷ lệ (%) Thứ tự ưu tiên 1.Chủ trương về SXHH ựúng ựắn; kế hoạch có tắnh khả thi 60,84 7

2. Cung ứng ựầu vào SX 89,65 3

3. Tiếp cận tiến bộ KHKT mới 78,33 5

4. Tiêu thụ nông sản và cung cấp nguyên liệu CBNS 87,67 4

5. Thị trường tiêu thụ 97,56 1

6. Phân cấp quản lý hành chắnh từ trên xuống 44,32 8 7. Trang bị công cụ trong sản xuất, thu gom, chế biến 92,35 2

8. Hợp ựồng liên kết 67,37 6

(Nguồn: Hội thảo về nâng cấp ựiều hành hệ thống của Hiệp hội SXTD gạo thơm

Yên Dũng năm 2012) Từ bảng trên có thể thấy các tác nhân có những nhu cầu về phát triển sản xuất khác nhau, phần lớn họ cho rằng ựiểm mấu chốt của việc phát triển sản xuất chắnh là tìm ra thị trường tiêu thụ, ựây là vấn ựề quan trọng nhất, sau ựó là công cụ sản xuất và ựầu vàọ

4.2.2.4 Yếu tố liên kết của các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ gạo thơm

Từ năm 2007, hình thức liên kết 4 nhà ựược duy trì tại huyện Yên Dũng và ựơn vị xã Tư Mại ựược chọn làm ựiểm theo hình Ộ Hộ dân - UBND xã - Nhà khoa học - Doanh nghiệp thu muaỢ. Do ựó mà diện tắch cũng như năng suất lúa thơm tại huyện có chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, mối liên kết trong tiêu thụ có nhiều ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất.

Về tiêu thụ, hộ nông dân chủ yếu giao sản phẩm cho thương lái người thu gom, sau ựó người thu gom bán lại cho các doanh nghiệp, người tiêu dùng. Tác nhân người thu gom chiếm vị trắ quan trọng trong khâu tiêu thụ, họ tiêu thụ hầu hết nông sản hàng hóa của người nông dân, trong khi nếu người dân trực tiếp bán cho người

tiêu dùng thì số lượng bán lẻ tẻ không tập trung giá cả không ổn ựịnh, về phắa doanh nghiệp, họ hầu như kết nối qua người trung gian mà ắt khi kết nối trực tiếp với người nông dân.

Mối liên kết của hộ nông dân và thương lái người thu gom ựều là thỏa thuận miệng, không có bất cứ văn bản nào chứng minh, vì vậy khi hợp ựồng bị vi phạm thì người vi phạm không phải bồi thường hay chịu trách nhiệm gì trong khi người bị vi phạm phải chịu thiệt hạị đây là một hạn chế lớn của việc thỏa thuận mua bán không qua hợp ựồng chắnh thống, có thể người nông dân khi thấy giá thị trường cao hơn sẽ không bán cho người thương lái mà họ thỏa thuận mà ựem bán ra ngoài khi ấy người thương lái sẽ phải chấp nhận mua với giá cao hơn hoặc là phải ựi tìm mối khác, họ có thể không gom ựủ số lượng mong muốn; hoặc là người thương lái cố ý hạ thấp giá thành, số lượng mua của hộ nông dân khi thấy thị trường có chiều hướng giảm giá so với giá thỏa thuận trước ựó; dù là trường hợp nào thì cả hai bên ựều bị thiệt nhưng chủ yếu người vi phạm vẫn là thương lái vì họ nắm thông tin thị trường tốt hơn, thay ựổi theo thị trường nhanh hơn mà nông sản thì thường hay có rủi ro về giá, hàng hóa không ựể ựược lâuẦNgười nông dân vẫn là người bị thiệt nhiều nhất. Trong tiêu thụ nông sản, những hộ tham gia liên kết còn có một mối liên kết khác là liên kết với doanh nghiệp nhưng không phải trực tiếp mà thông qua trung tâm khuyến nông xã. Trung tâm khuyến nông xã cũng giống như hợp tác xã ở một số ựịa phương sẽ ựứng ra ựại diện cho hộ nông dân tham gia liên kết trong xã ký kết hợp ựồng với doanh nghiệp thu muạ Hợp ựồng với doanh nghiệp là hợp ựồng chắnh thức trong ựó quy ựịnh số lượng thu mua, chất lượng Ờ tiêu chuẩn thu mua, giá thu mua, trách nhiệm của các bên tham gia và xử lý trong trường hợp vi phạm. Trung tâm khuyến nông triển khai ựôn ựốc tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất, khi thu hoạch trung tâm khuyến nông sẽ ựứng ra thu gom những nông sản ựạt tiêu chuẩn chất lượng như trong ký kết hợp ựồng ựể bán cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp thu mua có thể ựầu tư ựầu vào cho hộ nông dân như hỗ trợ giống, kỹ thuậtẦ sau ựó quy ựịnh tiêu chuẩn ựể hộ sản xuất và thu mua sản phẩm ựạt tiêu chuẩn từ trung tâm khuyến nông chứ không phải ựến từng hộ ựể thu muạ Tại Yên Dũng, ựầu vào cho hộ chủ yếu vẫn từ chắnh sách hỗ trợ của nhà nước, trung tâm khuyến nông chịu trách

nhiệm ựưa hỗ trợ ựó ựến với hộ chứ doanh nghiệp ựầu tư thì rất ắt nhưng họ vẫn quy ựịnh tiêu chuẩn chất lượng thu mua và hầu như chỉ thu mua những sản phẩm ựạt tiêu chuẩn, trong một số trường hợp do ựiều kiện khách quan mà sản phẩm kém hơn một chút trung tâm khuyến nông có thể thương lượng với doanh nghiệp ựể họ thu mua với giá thấp hơnẦTuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tham gia trong mối liên kết này còn hạn chế, chưa có nhiềụ

Trong mô hình liên kết lúa, vi phạm hợp ựồng xảy ra ắt hơn mà chủ yếu vi phạm là do người nông dân thấy bán bên ngoài ựược giá cao hơn thường ựem ra ngoài bán nên không cung ứng ựủ cho doanh nghiệp theo số lượng trong hợp ựồng khiến doanh nghiệp không mua ựủ số lượng và phải mua thêm của thương lái, hộ thu gom với giá cao hơn. Các trung tâm khuyến nông xã cũng giám sát ựể hạn chế những vi phạm hợp ựồng nhưng cũng không phải giám sát ựược hoàn toàn. Khi vi phạm như thế này xảy ra, do người dân hiểu biết luật kém, trung tâm khuyến nông xã thường phải ựứng ra chịu trách nhiệm bồi thường cho doanh nghiệp, nhưng khi ựó doanh nghiệp sẽ không muốn hợp tác nữa, nhất là những doanh nghiệp có ựầu tư ựầu vào sản xuất cho nông dân.

Tóm lại, Yên Dũng vẫn chưa xây dựng ựược cho mình những giải pháp hiệu quả cho sự phát triển nhãn hiệu gạo thơm trong thời gian quạ Các giải pháp mới chỉ ựược hình thành một cách tự phát, thiếu sự nghiên cứu bài bản, có kế hoạch và chiến lược cụ thể. Qua thực trạng các giải pháp cho phát triển nhãn hiệu gạo thơm hiện nay, mới thấy ựược, những gì mà chắnh quyền và người dân ở ựây ựã làm chưa thật sự chọn vẹn và vẫn còn rất nhiều ựiều phải bổ sung hoàn thiện cho từng giải pháp. Bên cạnh ựó, về phắa UBND tỉnh Bắc Giang cũng ựang thực hiện dự án quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa tạo ựiều kiện phát triển nhãn hiệu gạo thơm. Như vậy, có thể thấy, Yên Dũng ựang nhận ựược rất nhiều sự quan tâm, các cấp chắnh quyền ựang kết hợp cùng với người dân nơi ựây tìm ra những giải pháp phát triển nhãn hiệu gạo thơm một cách hiệu quả nhất. Nhưng ựể có thể làm tốt ựược những giải pháp này hơn nữa rất cần phải có sự ựầu tư nhiều hơn về con người, về thời gian và nguồn lực tài chắnh.

4.2.2.5 Yếu tố chắnh sách của Nhà nước

Thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng giai ựoạn 2011 - 2020 có chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững. Tất cả ựã làm ựộng lực thúc ựẩy sự phát triển gạo Thơm Yên Dũng.

- Tiếp tục triển khai tốt Nghị quyết TW 7 khóa X của đảng về nông nghiệp nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong lĩnh vực nông nghiệp ựặc biệt có chú ý ựến chương trình quy hoạch vùng lúa hàng hóa, khoai tây, rau màu chuyên canh, quy hoạch vùng chăn nuôi gia súc - gia cầm tập trung, phát triển kinh tế trang trại và thủy sản. đẩy mạnh SXNN và chuyển dich cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tăng hiệu quả, tắch cực ứng dụng KHCN vào sản xuất, bảo quản chế biến; lựa chọn cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ựai ựể tăng GTSX trên một ựơn vị diện tắch;

- Tỉnh Bắc Giang cũng có các cơ chế chắnh sách hỗ trợ khuyến nông cho người dân SXNN và chú trọng công tác chuyển giao tiến bộ KHKT và có kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nhãn hiệu tập thể gạo thơm huyện yên dũng tỉnh Bắc Giang (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)