4.2.1.1 Kết quả trong sản xuất nhãn hiệu tập thể gạo thơm huyện Yên Dũng
Kết quả sản xuất phụ thuộc rất nhiều yếu tố ựầu vào, bao gồm những yếu tố có thể kiểm soát ựược và không thể kiểm soát ựược. để có thể tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tắch cực ựến sản xuất lúa thơm của các hộ, ựặc biệt là nhân tố kiểm soát ựược, chúng ta xem xét các ựiểm khác nhau về ựầu tư của các hộ tại 3 xã ựiều tra theo quy mô chia theo diện tắch trồng. để thấy ựược mức ựộ ựầu tư, chúng tôi dùng phương pháp thống kê mô tả, ựể thấy ựược sự khác nhau về ựầu tư giữa các hộ theo các quy mô khác nhaụ
Trong bốn giống HT số 1, Bắc Thơm số 7, Nàng Xuân và LT2 ựể thuận lợi cho tắnh toán hiệu quả kinh tế chúng tôi chia thành 3 dòng (Lúa thơm thuần, Lúa thơm và Lúa lai) nhằm so sánh hiệu quả ựối với từng dòng lúạ
Bảng 4.13: Chi phắ sản xuất lúa thơm tắnh trên 1ha và giống lúa khác năm 2012 đVT: 1000ựồng Chỉ tiêu (1) Trồng cánh ựồng mẫu lớn (2) Trồng phân tán (3) Bình quân (4)=((2)+(3))/2 Tốc ựộ phát triển (%) (5)=(3)/(2)
Ạ Lúa thơm thuần 19869 11556 15712,33 58,16
1. Giống 675 325 500,00 48,15 2. Phân bón 16316 9439 12877,33 57,85 3. BVTV 1072 757 914,50 70,62 4. Chi phắ khác 1806 1035 1420,50 57,31 B. Lúa thuần 17029 11978 14503,20 70,34 1. Giống 513 281,4 397,18 54,84 2. Phân bón 13630 9674 11652,18 70,98 3. BVTV 1080 986,8 1033,35 91,38 4. Chi phắ khác 1806 1035 1420,50 57,31 C. Lúa lai 12903 8948 10925,27 69,34 1. Giống 424,23 221,4 322,79 52,18 2. Phân bón 9669,6 6784 8226,98 70,16 3. BVTV 1003,2 906,8 955,00 90,39 4. Chi phắ khác 1806 1035 1420,50 57,31 D. So sánh A-B 2840 -422 1209 -12 A-C 6966 2608 4787 -11,2
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra các hộ năm 2012)
Chi phắ ựầu tư cho mỗi giống lúa từng mùa và từng mô hình sản xuất khác nhaụ Trong ựó, chi phắ ựầu tư sản xuất lúa thơm cao cao nhất là 19.869 nghìn ựồng/ha ựối với cánh ựồng mẫu lớn, trồng phân tán chỉ chiếm 58,16% chi phắ và bình quân chi phắ hai hình thức là 15712 nghìn ựồng/ha; chi phắ sản xuất ựầu tư cho trồng lúa thuần khá cao là 17.029 nghìn ựồng/ha trồng trên cánh ựồng mẫu
lớn, trồng phân tán là 69,34% chi phắ và chi phắ ựầu tư sản xuất lúa lai thấp nhất là 12903 nghìn ựồng/ha, chỉ chiếm 58,16% chi phắ ựối với trồng phân tán. Trong tất cả các chi phắ thì giống chỉ chiếm 3-5% tổng chi phắ sản xuất, còn lại chi phắ phân bón và bảo vệ thực vật chiếm tỷ lệ lớn trên 82%.
Từ bảng 4.12 có thể thấy chi phắ trồng cánh ựồng mẫu lớn lúa thơm so với lúa thuần cao hơn là 2.840 nghìn ựồng/ha nhưng lại thấp hơn khi trồng phân tán là 422 nghìn ựồng/hạ Lúa thơm so với lúa lai chi phắ trồng tại cánh ựồng mẫu lớn và phân tán ựều cao hơn lần lượt là 6966 và 2608 nghìn ựồng/hạ điều này có thể thấy, người dân căn cứ vào tình hình thực tế quy hoạch vùng trồng lúa, ựối với các hộ chưa trong quy hoạch thì họ sẽ chọn phương pháp trồng phân tán ựể giảm chi phắ sản xuất và nâng cao thu nhập, lợi nhuận. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng sản lượng lớn lúa thơm ựược bán cho tư thương và tình trạng ép giá trong vụ thu hoạch tăng.
Mặt khác, từ kết quả ựiều tra nhóm hộ tham gia phát triển sản xuất lúa thơm trên cánh ựồng mẫu lớn ựầu tư thâm canh nhiều hơn nhóm hộ không tham gia cánh ựồng mẫu lớn, bởi:
Về phân bón hóa học: Nhóm hộ tham gia cánh ựồng mẫu lớn ựầu tư phân bón cao hơn nhóm hộ không tham gia cánh ựồng mẫu lớn, mặc dầu giá cả vật tư trong những năm qua tăng cao gây khó khăn cho người sản xuất. Trong ựó, lượng phân ựạm, kali ở hộ trồng theo cánh ựồng mẫu lớn cao hơn nhóm hộ trồng phân tán. điều này cho thấy các hộ tham gia cánh ựồng mẫu lớn quan tâm tới việc ựầu tư ựể tăng năng suất hơn nhóm hộ trồng phân tán. đặc biệt, ựặc ựiểm ựồng ruộng ở ựịa phương là ựồng trũng nên các hộ bón lượng Ka li nhằm chống ựổ cho cây lúa nhiều hơn, dù giá của phân Ka li trong thời gian qua luôn ở mức caọ
Giống là một yếu tố quan trọng quyết ựịnh năng suất và sản lượng cũng như chất lượng của các giống cây trồng. Việc ựầu tư lượng giống trên một diện tắch hợp lắ vừa giảm chi phắ sản xuất, vừa mang lại hiệu quả caọ Từ bảng số liệu ta thấy, lượng giống ựầu tư trên sào của hộ trồng theo cánh ựồng mẫu lớn(1,0 - 1,2 kg/sào) thấp hơn hộ không liên kêt (1,5 Ờ 2,0 kg/sào). đó là do các hộ trồng
theo cánh ựồng mẫu lớn nắm bắt kỹ thuật tốt hơn, ựược tiếp cận kỹ thuật chăm sóc mới nhiều hơn so với các hộ trồng phân tán.
Theo số liệu ựiều tra, các hộ trồng theo cánh ựồng mẫu lớn ựều ựược hướng dẫn ựầu vào, tiêu thụ sản phẩm và chuyển giao khoa học kỹ thuật. Có thể nói hộ trồng theo cánh ựồng mẫu lớn so với hộ trồng phân tán thì năng suất ổn ựịnh hơn và ựiều kiện sản xuất cũng tốt hơn.
Chi phắ ựầu tư sản xuất lúa thơm so với các giống lúa phổ biến tại ựịa phương khác nhau, cho nên kết quả sản xuất lúa thơm cũng khác nhau, thể hiện sự vượt trội về mặt năng suất hiệu quả của các dòng lúa thơm.
Bảng 4.14 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa thơm huyện Yên Dũng
(tắnh trên 1ha trồng lúa)
Cánh ựồng mẫu lớn Phân tán Trung bình Chỉ tiêu Giá trị (ng.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (ng.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (ng.ự) Cơ cấu (%) Ị Lúa thơm
1. Năng suất (tấn/ha) 5.9 5.67 5.79
2. Giá bán (trự/tấn) 8.65 8.65 8.65
3. Giá trị sản xuất (GO) 51040 100.00 49050 100.00 50045 100.00 4. Chi phắ trung gian (IC) 27807 54.481 11156 22.74 19482 38.93 5. Giá trị gia tăng thô (VA) 23233 45.519 37894 77.26 30564 61.07 6. Lao ựộng (L) 6750 13.225 2750 5.61 4750 9.49 7. Khấu hao TSCđ (A) 1188 2.3276 567 1.16 878 1.75 8. Thu nhập hỗn hợp (MI) 15295 29.967 34577 24936 49.83
9. GO/IC 1.84 4.40 2.57
10. VA/IC 1.00 1.00 1.00
11. MI/L 2.27 12.57 5.25
IỊ Lúa thuần
1. Năng suất (tấn/ha) 5.2 5.03 5.12
2. Giá bán (trự/tấn) 6.85 6.85 6.85
3. Giá trị sản xuất (GO) 35620 100.00 34460 100.00 35040 100.00 4. Chi phắ trung gian (IC) 17029 47.81 11978 34.76 14503 41.39
Cánh ựồng mẫu lớn Phân tán Trung bình Chỉ tiêu Giá trị (ng.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (ng.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (ng.ự) Cơ cấu (%) 5. Giá trị gia tăng thô (VA) 18591 52.19 22482 65.24 20537 58.61 6. Lao ựộng (L) 6750 18.95 2750 7.98 4750 13.56 7. Khấu hao TSCđ (A) 1188 3.34 567 1.65 878 2.50 8. Thu nhập hỗn hợp (MI) 10653 29.91 19165 55.62 14909 42.55
9. GO/IC 1.28 1.24 1.26
10. VA/IC 0.61 0.43 0.52
11. MI/L 0.67 0.81 0.74
IIỊ Lúa lai
1. Năng suất (tấn/ha) 6.33 5.90 6.12
2. Giá bán (trự/tấn) 6.5 6.5 6.50
3. Giá trị sản xuất (GO) 41150 100.00 38350 100.00 39750 100.00 4. Chi phắ trung gian (IC) 12903 31.36 8948 23.33 10926 27.49 5. Giá trị gia tăng thô (VA) 28247 68.64 29402 76.67 28825 72.51 6. Lao ựộng (L) 6750 16.40 2910 7.59 4830 12.15 7. Khấu hao TSCđ (A) 1188 2.89 567 1.48 878 2.21 8. Thu nhập hỗn hợp (MI) 20309 49.35 25925 67.60 23117 58.16
9. GO/IC 1.48 1.38 1.43
10. VA/IC 0.46 0.32 0.39
11. MI/L 1.02 1.06 1.04
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra nông hộ năm 2013) Ghi chú: Giá lúa lấy theo ựơn giá trên thị trường tháng 09/2013; sản lượng lấy sản lượng bình quân của các hộ tắnh trên 1 ha diện tắch.
Giá trị sản xuất lúa thơm trên 1ha trên cánh ựồng mẫu lớn ựạt 51,04 triệu ựồng lớn hơn trồng phân tán 2 triệu ựồng. Tỷ lệ này là 3 triệu ựồng ựối với lúa laị Xét về mặt giống lúa thì lúa thơm năng suất thấp hơn, song tiêu thụ dễ dàng và giá bán cao hơn các loại giống thuần và lai, cho nên giá trị sản xuất lúa thơm lớn hơn từ 6-10 triệu ựồng/ha tại cánh ựồng mẫu lớn và 5-11 triệu ựồng/ha trồng phân tán.
Từ bảng 4.14 ta thấy giá trị gia tăng thô dòng lúa lai cao hơn chiếm 68,64%; lúa thơm là 45,52%. Thu nhập hỗn hợp lúa lai cũng cao hơn. Tuy nhiên,
xét về mặt hiệu quả thì sản xuất lúa thơm cho thu nhập cao hơn. Cứ bỏ 1 ựồng chi phắ ựể sản xuất lúa thơm trên cánh ựồng mẫu lớn thì thu về 1,84 ựồng giá trị; lúa lai là 1,48 ựồng; lúa thuần là 1,28 ựồng. đối với trồng phân tán thì 1 ựồng chi phắ sẽ thu về 4,4 ựồng giá trị ựối với lúa thơm; 1,38 ựồng ựối với lúa lai; 1,24 ựồng ựối với lúa thuần. Hiệu quả như trên ựã khiến nhiều hộ dân lựa chọn hình thức trồng phân tán.
4.2.1.2 đánh giá kết quả trong tiêu thụ nhãn hiệu tập thể gạo thơm huyện Yên Dũng của Hiệp hội SXTD gạo thơm
Quá trình phát triển nhãn hiệu gạo thơm Yên Dung ựã ựược Hiệp Hội tiến hành thông qua các hoạt ựộng xúc tiến thương mại: quản lý, khai thác thương hiệu, bảo vệ thương hiệu và ựã ựạt ựược một số kết quả sau:
Bảng 4.15: Kết quả kinh doanh gạo Thơm Huyện Yên Dũng của Hiệp Hội, năm 2010-2012 Tốc ựộ phát triển (%) Năm Chỉ tiêu đvt 2010 2011 2012 11/10 12/11 BQ 1, Diện tắch Ha 106 193 265 182,08 137,31 159,69 2, Sản lượng (tấn) Tấn 6280 11400 15800 181,53 138,60 160,06 3,Tổng doanh thu(TR) Tr.ựồng 1462 932,71 1762 63,797 188,87 109,77 4,Tổng chi phắ(TC) Tr.ựồng 1432 899,80 1699 62,835 188,79 108,92 5,Lợi nhuận(TPr) Tr.ựồng 30 32,91 62,8 109,693 190,84 144,69 6, Một số chỉ tiêu + TPr/TR Lần 0,021 0,035 0,036 + TPr/TC Lần 0,021 0,037 0,037 + TR/TC Lần 1,021 1,037 1,037
Nguồn: Kế toán hiệp hội Thơm Huyện Yên Dũng
Qua bảng 4.15 cho ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh gạo thơm Yên Dũng của hiệp hội hàng năm ựược tăng lên thể hiện qua lợi nhuận thu ựược của doanh nghiệp tăng qua các năm như ựạt 30 triệu VNđ (2010), năm 2011 ựạt 32,91 triệu ựồng và ựến năm 2012 ựạt 62,8 triệu ựồng, bình quân 3 năm tăng 44,69/%/năm. Trong khi lợi nhuận tăng thì chi phắ và doanh thu từ hoạt ựộng
kinh doanh gạo thơm của hiệp hội cũng tăng lên tuy nhiên tốc ựộ tăng của doanh thu vẫn lớn hơn chi phắ ựiều này thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả ựều tăng. Chỉ tiêu TPr/TR phản ánh lợi nhuận thu ựược trên một ựồng doanh thu và nó tăng từ 0,021 năm 2010 lên tới 0,036 năm 2012. Chỉ tiêu TPr/TC phản ánh hiệu quả của vốn ựầu tư tức một ựồng vốn bỏ ra thu ựược bao ựồng lợi nhuận và nó cũng ựược tăng lên từ 0,021 năm 2010 ựến 0,037 năm 2012. Chỉ tiêu TR/TC cũng phản ánh hiệu quả vốn ựầu tư, thể hiện trên một ựồng vốn ựầu tư có thể thu ựược bao nhiêu ựồng doanh thu, chỉ tiêu này cũng tăng lên qua các năm từ 1,021 năm 2010 ựến 1,037 năm 2012. Qua các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế này chứng tỏ xây dựng nhãn hiệu gạo thơm Yên Dũng góp phần giúp hiệp hội kinh doanh có hiệu quả hơn.
Hàng năm, Yên Dũng ựã cung cấp cho thị trường tiêu dùng gạo từ 19-20 nghìn tấn. Thị trường tiêu thụ Gạo thơm 2/5 phục vụ nhu cầu người dân ựịa phương và 3/5 ựược xuất bán trên thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận. Trong ựó, ựã hình thành ựược 10 ựại lý, 5 vệ tinh ựể tiêu thụ tại thành phố Bắc Giang, huyện Yên Dũng, thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương.
Bảng 4.16: Tình hình tiêu thụ lúa thơm của các hộ ựiều tra
Chỉ tiêu Hộ khá Hộ trung bình Hộ kém Tổng cộng Tốc ựộ TT (%) 1. Số hộ ựiều tra (hộ) 15 35 10 60 100 2. Diện tắch (ha) 12,5 24,5 7,4 44,4 100 3. Loại khách hàng (tấn) 74 145 44 263 100
- Doanh nghiệp chế biến 7,96 13,7 5,5 27,16 10,33 - Thương lái người thu gom 64,05 127,5 22,9 214,45 81,54 - Người tiêu dùng 1,99 3,8 15,6 21,39 8,13
4. địa ựiểm bán
- Tại nhà, tại ruộng 70 140 32 242 92,02
- Tại chợ 4 5 12 21 7,98
Qua bảng 4.16, ta thấy thực tế ở ựịa phương là hầu hết các hộ dân sau khi thu hoạch xong thì ựều bán cho thương lái với sản lượng bán ra chiếm 81,54% trong tổng sản lượng thu ựược, ựịa ựiểm bán tập trung gần 92,02% bán tại nhà, còn lại bán người sản xuất tự ựem ựi bán tại các chợ cóc hoặc người tiêu dùng trực tiếp do Ộquen biếtỢ.
4.2.1.3 đánh giá các hoạt ựộng phát triển nhãn hiệu tập thể gạo thơm huyện Yên Dũng
Nhằm khuyến khắch các hộ tham gia sản xuất lúa thơm, hằng năm huyện trắch ngân sách hỗ trợ nông dân 30% giá giống lúa, tăng cường tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật gieo cấy chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. Ngoài ra, ựể chọn ựược giống tốt, huyện còn ký hợp ựồng với các ựơn vị như: Công ty Giống cây trồng Thái Bình, Công ty Giống cây trồng Trung ương, Viện Khoa học Kỹ thuật Việt Nam cung cấp giống siêu nguyên chủng cho nông dânẦ
Tuy nhiên, việc xây dựng thương hiệu gạo thơm Yên Dũng không chỉ có những thuận lợi mà còn có một số hạn chế. Do mỗi vùng sản xuất có nhiều hộ tham gia nên khó tạo nên sự ựồng thuận trong việc lựa chọn giống và quy trình chăm sóc. đầu ra cho sản phẩm hiện nay chủ yếu thông qua ựầu mối tiêu thụ là tư nhân, chưa có các doanh nghiệp lớn tham gia tiêu thụ; gạo thơm Yên Dũng mới ựược sử dụng trong tiêu dùng nội ựịa, chưa ựược xuất khẩụ
Tuy nhiên, ựể thương hiệu này phát huy hiệu quả và có sức ảnh hưởng rộng rãi, về phắa chắnh quyền ựịa phương cần thực hiện tốt khâu khoanh vùng gieo cấy, hạn chế lẫn tạp; giám sát chặt chẽ quy trình canh tác ựể lúa thơm có chất lượng ổn ựịnh như các chỉ tiêu công bố; nỗ lực tìm ựầu ra cho sản phẩm, nhất là các ựầu mối xuất khẩu ựể lúa thơm Yên Dũng có thêm thị trường, có thể mở rộng diện tắchẦ
Việc phát triển thương hiệu gạo thơm Yên Dũng ựã có những tác ựộng tắch cực tới ựời sống kinh tế người dân.
- Nâng cao nhận thức cho người dân và các cơ sở chế biến, kinh doanh sản phẩm gạo thơm trên ựịa bàn huyện Yên Dũng về ý thức cùng nhau bảo vệ, quản lý NHTT ỘGạo thơm Yên DũngỢ cũng như tăng cường thúc ựẩy phát triển giá trị thương mại của NHTT.
- Hiện nay thương hiệu ỘGạo thơm Yên DũngỢ bước ựầu ựã ựược người tiêu dùng biết ựến. Trên cơ sở ựược xác lập quyền, việc thúc ựẩy xúc tiến thương mại sản phẩm mang NHTT ỘGạo thơm Yên DũngỢ sẽ góp phần nâng cao uy tắn, chất lượng sản phẩm, quy mô sản xuất và tăng thu nhập của người sản xuất gạo trên ựịa bàn huyện Yên Dũng. Từ ựó, sẽ tạo cơ hội cho người dân, các cơ sở chế biến, kinh doanh trên ựịa bàn huyện có chỗ ựứng vững chắc trên thị trường.
- đối với người tiêu dùng sẽ ựược hưởng lợi khi có cơ hội tiếp cận với sản phẩm mang NHTT ỘGạo thơm Yên DũngỢ, vì sẽ mua ựược các sản phẩm có nguồn gốc ựáng tin cậy, có chất lượng ựược ựảm bảo; bởi NHTT là thông tin chắnh thống về sản phẩm.
- Thông qua việc ựề xuất một số quy trình quản lý sẽ thúc ựẩy việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh sản phẩm gạo ở huyện Yên Dũng nói chung và của các thành viên Hội Sản xuất và Tiêu thụ Gạo thơm Ờ Yên Dũng nói riêng.
- Kết quả ựăng ký bảo hộ NHTT ỘGạo thơm Yên DũngỢ cùng với việc ựóng gói sản phẩm gạo trong bao bì, nhãn hàng hóa theo ựúng quy ựịnh, mẫu mã bao bì ựẹp, có ựăng ký mã số mã vạch, bao bì ựược sản xuất bằng công nghệ hiện