4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
4.3.2.2. Giảm thiờ̉ uụ nhiờ̃m mụi trường khụng khí
Xử lý mùi gồm 3 biện pháp sau:
Lựa chọn vị trí đặt trạm xử lý nớc thải áp dụng các giải pháp kỹ thuật
Quản lý và giám sát thờng xuyên
Giải pháp lựa chọn vị trí trạm xử lý:
- Để khắc phục hiện tợng mùi hôi từ trạm xử lý nớc thải có thể phát tán đến khu dân c, giải pháp lựa chọn là vị trí đặt trạm xử lý nớc thải không nằm trong khu dân c tập trung,vị trí lựa chọn đều đạt yêu cầu về môi trờng, cụ thể là:
- Xung quanh khu vực trạm xử lý không có khu dân c tập trung
- Diện tích dành cho toàn bộ hệ thống trạm xử lý rất rộng (khoảng 3 ha) cho nên khả năng ảnh hởng đến môi trờng xung quanh không đáng kể
- Khoảng cách đến nhà dân gần nhất > 500m, với khoảng cách này, cùng với không gian rộng là điều kiện tốt, đủ để khuếch tán mùi từ trạm xử lý (nếu có) tr- ớc khi đến nhà dân.
- Trồng cây xanh cũng là một giải pháp tích cực, một mặt làm đẹp cảnh quan môi trờng, một mặt giúp cho môi trờng không khí trở nên sạch hơn. Mùi hôi của trạm xử lý chủ yếu phát sinh ở khu vực chứa bùn nên các hố bùn cần đợc bố trí ở phía cuối hớng gió chủ đạo.
Biện pháp kỹ thuật
- Biện pháp kỹ thuật (áp dụng ngay trong bản thân công nghệ xử lý mùi của dây chuyền xử lý, trong quá trình lắp đặt, kỹ thuật xây dựng và sử dụng vật liệu xây dựng)
- Biện pháp quản lý và giám sát (mang tính bổ trợ, phòng ngừa và ngăn chặn đợc sự cố), phải tiến hành thờng xuyên và lâu dài trong suốt quá trình vận hành hệ thống.
- Thành phần chất hữu cơ có trong bùn, trầm tích tồn tại lâu ngày dới đáy cống, nớc thải sinh hoạt của cộng đồng dân c trong điều kiện kỵ khí bị phân huỷ sinh ra mùi hôi thối là điều không tránh khỏi. Do vậy, việc thu dọn phân từ các bể tự hoại và các công trình vệ sinh công cộng trong khu vực, vận chuyển và xử lý bùn cặn và nạo vét đờng cống thoát nớc đúng kỳ hạn và quy trình là phần việc nhất thiết phải làm.
- Lợng khí thải sinh ra từ trạm bơm tăng áp, trạm xử lý nớc thải chủ yếu do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ có trong nớc thải và một phần rác thải từ song chắn rác. Lợng khí này không tập trung, khó thu gom để xử lý. Do đó, biện pháp tốt nhất là tạo điều kiện thông thoáng trong khu vực này để tránh ảnh hởng trực tiếp đến công nhân quản lý, vận hành công trình cũng nh dân c ở xung quanh.
- Có thể dùng biện pháp thiết kế thông hơi cho đờng cống thoát nớc hay quạt gió bên trong công trình, trồng hàng rào cây xanh xung quanh khu vực tờng rào trạm xử lý nớc thải để giảm thiểu sự lan toả các khí độc hại ra khu vực xung quanh. Trạm xử lý nớc thải đợc quy hoạch ở khu vực bằng phẳng, lộng gió, có điều kiện thông thoáng tốt, giảm tối đa ảnh hởng tới môi trờng không khí khu
vực dự án.
- Thiết kế đờng ống sục cặn đáy ngăn thu trạm bơm, tránh lắng cặn và thối rữa, sinh mùi. Thờng xuyên kiểm tra, sục rửa, trách tắc đờng ống sục cặn.
- Rác thu gom từ song chắn rác đợc đựng trong thùng chuyên dụng, có nắp kín, có thu nớc rò rỉ, chảy vào mơng dẫn tới ngăn thu của trạm bơm. Chu kỳ vận chuyển tới bãi chôn lấp quy định không quá 2 ngày. Trong trờng hợp cha kịp vận chuyển đi, phải rắc vôi bột để tránh côn trùng xâm nhập và đậy nắp kín. - Trạm xử lý nớc thải cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật vận hành
hệ thống, Trạm xử lý phải đợc vận hành thờng xuyên, không để hệ thống xử lý gián đoạn, ngừng vận hành sẽ tạo điều kiện cho các quá trình phân hủy nớc thải sinh khí H2S gây ra ô nhiễm mùi khu vực Trạm xử lý. Bên cạnh đó phải thờng xuyên vệ sinh, nh thờng xuyên làm sạch, thông tắc các đờng ống, thiết kế hệ thống thông hơi, hút khí và xử lý khí thải, các công trình có thiết kế nắp che và xử lý qua vật liệu hấp phụ bằng than hoạt tính,...
- Bùn thải phải đợc phơi khô và vận chuyển định kỳ, không để lu cữu, tránh phân hủy sinh ra mùi, các loại khí độc.
- Bê tông hóa hoặc sử dụng các ống nhựa kín cho quá trình dẫn và thoát nớc thải, tránh thoát mùi và ảnh hởng đến hệ thống nớc ngầm.
- Tuân thủ các nguyên tắc bảo hộ lao động nh trang bị cho công nhân mặt nạ phòng hơi độc, ủng, găng... Tập huấn và thờng xuyên kiểm tra về kỹ thuật an toàn lao động và xử lý tình huống sự cố cho công nhân. Trải nhựa đờng ở các đ- ờng dẫn tới trạm bơm, trạm xử lý nớc thải để tránh bụi.
Biện pháp quản lý:
- Vận chuyển và nạo vét đờng cống thoát nớc đúng kỳ hạn và quy trình, cần thiết phải có hệ thống che đậy kín toàn bộ đờng cống dẫn nớc thải tránh việc phát sinh mùi tự do vào môi trờng.