Giảm thiờ̉ uụ nhiờ̃m mụi trường trong trường hợp hợ̀ thụ́ng thoát nước

Một phần của tài liệu Đánh giá DTM hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý nước thải thành phố điện biên phủ –tỉnh điện biên (Trang 110 - 111)

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

4.3.2.1. Giảm thiờ̉ uụ nhiờ̃m mụi trường trong trường hợp hợ̀ thụ́ng thoát nước

sự cụ́ kỹ thuọ̃t

Các khả năng sự cố có thể xảy ra:

- Tắc nghẽn, rò rỉ, vỡ đờng ống thu gom nớc thải - Sự cố tại các trạm bơm: máy bơm hỏng, mất điện

- Sự cố tại các trạm xử lý nớc thải: Máy móc hỏng (máy bơm, máy khuấy, máy máy nén bùn, máy bơm hoá chất,...), mất điện.

Tắc nghẽn, rò rỉ, vỡ đ ờng ống thu gom n ớc thải:

Đây là hiện tợng rất dễ xảy ra do 2 nguyên nhân:

• Nguyên nhân kỹ thuật

• ý thức ngời sử dụng

+ Nguyên nhân kỹ thuật: Đờng ống thu gom không đợc xây dựng bằng vật liệu tốt hoặc không đợc đặt đến độ sâu cần thiết; các cửa chắn rác cha đủ dày. Nhà đầu t cần quán triệt ngay từ trớc khi xây dựng, công tác giám sát khi lắp đặt đờng

ống phải hết sức nghiêm ngặt. Chủng loại ống phải đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật để không bị gãy, nứt khi có lực nén ngang, nén đứng. Độ sâu chôn cống phải đủ lớn để tránh tác động trọng lực.

- Tại các điểm đấu nối vào nhà dân: lới chắn rác phải đặt dày để đảm bảo rằng chỉ nớc thải mới có khả năng đi qua (bùn cặn, rác đều đợc giữ lại).

- Khi có sự cố phải cử ngay ngời đến hiện trờng để tìm nguyên nhân hoặc khắc phục tạm thời.

- Đề nghị ngời sử dụng báo ngay cho cơ quan quản lý gần nhất khi phát hiện sự cố.

+ ý thức ngời sử dụng: Đây là vấn đề không của chủ đầu t mà của các cấp, các ngành và nhân dân thành phố Điện Biên Phủ, đặc biệt là cơ quan quản lý nhà n- ớc về môi trờng. Công tác giáo dục tuyên truyền cần đợc tiến hành liên tục, rộng khắp từ các cơ quan, trờng học đến tổ dân phố và các hộ gia đình để đảm bảo rằng: mọi tầng lớp trong cộng đồng dân c thành phố không phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp đều có ý thức bảo vệ môi trờng, trong đó có hệ thống thu gom và xử lý nớc thải của địa phơng mà họ sinh sống.

Sự cố tại các trạm bơm chuyển tiếp n ớc thải:

Các sự cố thờng xuất hiện là máy bơm hỏng hoặc mất điện. Để khắc phục tình trạng này, tại các trạm bơm phải luôn lắp đặt máy bơm dự phòng (tuỳ trạm bơm có độ tin cậy mức nào và công suất bao nhiêu mà đặt số lợng máy bơm dự phòng), điện đợc lấy từ ít nhất 2 nguồn. Trong trờng hợp tại khu vực trạm bơm chỉ có 1 nguồn điện thì phải đặt các máy phát điện dự phòng.

Sự cố tại các trạm xử lý n ớc thải:

Các sự cố có thể xảy ra tại trạm xử lý nớc thải:

+ Máy móc hỏng (máy bơm nớc thải, máy khuấy, máy bơm bùn,...). Để khắc phục, tại trạm xử lý phải luôn có máy dự phòng, đồng thời có đội ngũ công nhân lành nghề để sửa chữa kịp thời. Bên cạnh đó, máy móc phải đợc bảo dỡng, kiểm tra định kỳ và thay thế phụ tùng khi cần thiết.

+ Mất điện: Tại trạm xử lý phải có ít nhất 2 nguồn điện và phải có máy phát điện dự phòng với công suất đủ lớn để cung cấp đủ cho các thiết bị quan trọng nhất của hệ thống xử lý nớc thải nh: máy bơm nớc thải, máy khuấy, máy bơm hoá chất. Điều này đảm bảo rằng, trong mọi trờng hợp hệ thống xử lý nớc thải vẫn hoạt động tốt.

Một phần của tài liệu Đánh giá DTM hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý nước thải thành phố điện biên phủ –tỉnh điện biên (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)