4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
4.3.1. Giảm thiể uụ nhiờ̃m mụi trường từ hợ̀ thụ́ng thu gom
Nh đã trình bày trong chơng Đánh giá Tác động Môi trờng, khi hệ thống thu gom nớc thải hoạt động, rất dễ bị tắc nghẽn bởi nhiều nguyên nhân, do đó nguyên nhân quan trọng nhất là ý thức ngời dân. Nớc thải từ các hộ gia đình nếu lẫn rác sinh hoạt thì
vấn đề này chắc chắn xảy ra. Giải pháp khắc phục bao gồm:
- Bảo trì và bảo dỡng theo định kỳ hệ thống cống, đờng ống thoát nớc, trạm bơm nớc thải, tránh hiện tợng kẹt, làm việc quá mức.
- Nớc thải từ nhà dân cần đợc xử lý sơ bộ trớc khi đa về hệ thống xử lý tập trung, một mặt giảm kinh phí xử lý cuối nguồn, một mặt giảm nguy cơ tắc nghẽn đờng ống vận chuyển. Không riêng nớc thải từ nhà vệ sinh, mà nớc thải từ nhà tắm, từ nhà bếp cũng cần phải đợc loại bỏ sơ bộ rác và các chất thải rắn bằng cách đặt các lới chắn rác tại tất cả các vị trí có thể (bồn rửa bát, nhà tắm, chuồng trại... và cuối cùng là lới chắn trớc điểm đấu nối từ hộ gia đình vào hệ thống thu gom của khu phố)
- Giáo dục cộng đồng: Việc xây dựng và vận hành hệ thống thu gom và xử lý nớc thải là một việc làm hoàn toàn mới, không những với ngời dân địa phơng mà còn với cả các cấp, các ngành và đơn vị quản lý. Vì vậy, biện pháp giáo dục cộng đồng cần đợc đặt ra ngay từ khi hệ thống bắt đầu đợc xây dựng và kéo dài trong suốt quá trình hoạt động. Về cơ bản, nội dung của giáo dục cồng đồng bao gồm:
ý nghĩa sống còn của việc Bảo vệ Môi trờng, đặc biệt là bảo vệ sự trong sạch của nguồn nớc.
Các biện pháp cụ thể để ngời dân có thể thực hiện dễ dàng. Các hình thức xử phạt với hành động gây ô nhiễm môi trờng.
Mức khen thởng cụ thể với những ngời có ý thức bảo vệ môi trờng (chẳng hạn nh việc phát hiện sự cố môi trờng hoặc tự giác chấp hành các điều lệ...)