0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ CẮT NỐI ĐẠI-TRỰC TRÀNG THẤP VÀ ĐẠI TRÀNG-ỐNG HẬU MÔN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG THẤP TẠI 2 THỜI ĐIỂM SỚM VÀ XA (Trang 33 -36 )

* Đặc điểm lâm sàng-cận làm sàng trước phẫu thuật

- Tuổi: Bệnh nhân được chia thành các nhóm tuổi nhỏ hơn 40 tuổi, từ 41 đến 50 tuổi, từ 51 đến 60 tuổi, từ 61đến 70, và > 70.

- Giới: bệnh nhânnam, và bệnh nhân nữ - Thời gian mắc bệnh

Thời gian có triệu chứng đầu tiên đến khi được chẩn đoán là ung thư trực tràng.

- Triệu chứng lâm sàng

 Thay đổi thói quen đại tiện  Đại tiện phân có máu  Đại tiện phõn cú nhầy  Biến đổi khuụn phõn  Đại tiện nhiều lần  Đại tiện phõn tỏo  Đại tiện phân lỏng

 Đau hạ vị và tầng sinh môn

-Thăm trực tràng, soi trực tràng để đánh giá

Vị trí khối u: Khối u cỏch rỡa hậu môn (cm).  Tính chất khối u khi thăm trực tràng

+Di động, ít di động, cố định

Kích thước khối u so với chu vi lòng trực tràng

+ 1/4, 2/4, 3/4, 4/4chu vi

-Xét nghiệm CEA (ng/ml) trước mổ

 Bình thường : ≤ 10ng/ml  Tăng ( bệnh lý ) : >10ng/ml

- Soi đại tràng bằng ống mềm để loại trừ những tổn thương kết hợp, xác định hình ảnh khối u, vị trí khối u cỏch rỡa hậu môn ( nếu có).

- Siêu âm ổ bụng để đánh giá các cơ quan khác trong ổ bụng, có di căn gan không

- X-quang tim phổi để phát hiện xem có di căn phổi và các bệnh lý khác của phổi.

- Siêu âm nội soi, CT-Scanner, MRI, PET-CT để đánh giá giai đoại bệnh.

* Các đặc điểm phẫu thuật

-Phương pháp phẫu thuật

 Phẫu thuật nội soi

 Phõu thuật mổ mở (đường bụng hoặc đường tầng sinh mụn, cú làm HMNT bảo vệ hay không)

 Cắt đoạn trực tràng, cắt toàn bộ mạc treo, -Phương pháp khâu nối.

 Khâu nối máy

 Khâu nối tay trong ổ bụng, qua đường hậu môn -Tai biến và biến chứng trong mổ

- Thời gian cuộc mổ

* Đặc điểm giải phẫu bệnh

-Khoảng cách khối u so với vị trí cắt (cm)

-Diện cắt trên, diện cắt dưới

 Có tế bào ung thư, khụng có tế bào ung thư

- Đánh giá di căn hạch mạc treo đại trực tràng - Đánh giá mức độ xõm lõn tạng lân cận

- Di căn xa

- Theo giai đoạn TNM của WHO (2000), Theo giai đoạn Dukes * Đánh giá sau mổ

-Thời gian đại tiện lần đầu sau mổ (ngày)

 < 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, > 3 ngày -Thời gian cho ăn lại sau mổ (ngày)

 < 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, > 3 ngày -Sử dụng thuốc giảm đau sau mổ

 Không dùng, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, 4 ngày, >4 ngày -Thời gian rút ống thông bàng quang sau mổ ( ngày)

 1ngày, 2 ngày, 3 ngày, >3 ngày -Biến chứng sau mổ

 Chảy máu trong ổ bụng (xử trí, kết quả)  Chảy máu miệng nối

 Bục miệng nối ( Rũ, viờm phỳc mạc, áp xe, dựa vào LS, XQ, SA, CT Scanner…)

 Áp xe trong ổ bụng  Nhiễm trùng vết mổ

 Tử vong (nguyên nhân gây tử vong)

- Thời gian nằm viện sau mổ

* Kết quả xa

 Kết quả giải phẫu tại miệng nối ( hẹp miệng nối)  Tái phát ( tại chỗ cắt, di căn xa, phẫu thuật lại)  Thời gian sống sau mổ

- Thời gian theo dõi: tháng thứ...sau mổ.

- Tinh hình chung sức khỏe: Bình thường, kém giảm, liệt giường, hoạt động tình dục

- Khả năng lao động: Lao động kiếm sống, chỉ tự phục vụ được, cần người khác phục vụ

- Tình hình lưu thông tiêu hóa: Ăn dễ tiêu, ăn không tiêu - Đại tiện: Dễ, táo, có máu, nhầy ..

- Đau bụng: ít, nhiều, không đau.

- Chức năng bàng quang- sinh dục sau mổ: Bình thường, bí tiểu, sinh hoạt sinh dục bịnh thường, rối loạn cương cứng (với BN nam)

* Mối liên quan giữa bục miệng nối so với: Giới, kích thước khối u, độ xâm lấn u so với thành trực tràng, vị trí khối u.

* Liên quan giữa tái phát, di căn với: Phân loại TNM, độ xâm lấn khối u ở thành trực tràng, mức độ xâm lấn chu vi trực tràng, mức độ biệt hóa tế bào, nồng độ CEA, CA19-9 trước mổ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ CẮT NỐI ĐẠI-TRỰC TRÀNG THẤP VÀ ĐẠI TRÀNG-ỐNG HẬU MÔN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG THẤP TẠI 2 THỜI ĐIỂM SỚM VÀ XA (Trang 33 -36 )

×